【kết quả giải nhật bản】Bộ trưởng Trần Tuấn Anh: Trình Chính phủ Quy hoạch điện VIII vào tháng 10/2020
Bộ trưởng Bộ Công thương Trần Tuấn Anh phát biểu tại Diễn đàn cấp cao năng lượng Việt Nam 2020 diễn ra vào sáng 22/7 |
Ngày 11/2/2020,ộtrưởngTrầnTuấnAnhTrìnhChínhphủQuyhoạchđiệnVIIIvàothákết quả giải nhật bản Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 55-NQ/TW về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Nghị quyết 55).
Nghị quyết 55 đã có nhiều đột phá trong phát triển năng lượng quốc gia như ưu tiên phát triển năng lượng nhanh và bền vững; rà soát, bổ sung, điều chỉnh các cơ chế, chính sách đặc thù cho một số dự ánnăng lượng quan trọng, đặc biệt đối với các dự án đầu tưnguồn điện cấp bách.
Phát biểu tại Diễn đàn cấp cao năng lượng Việt Nam 2020, Bộ trưởng Bộ Công thương Trần Tuấn Anh cho biết, quan điểm và mục tiêu phát triển năng lượng của Nghị quyết 55 là rất rõ ràng. Nghị quyết 55 đưa ra nhiều điểm mới trong quan điểm chỉ đạo phát triển năng lượng quốc gia để bảo đảm vững chắc an ninh năng lượng quốc gia, đưa ra các định hướng xóa bỏ những rào cản, tạo thuận lợi cho tất cả các thành phần kinh tế, nhất là khu vực tư nhân tham gia phát triển lĩnh vực năng lượng ở Việt Nam.
Nghị quyết cũng xác định rất rõ chiến lược phát triển bền vững năng lượng quốc gia thời gian tới là tập trung phát triển các nguồn năng lượng đa dạng, phù hợp, đồng thời tiếp tục ưu tiên năng lượng tái tạo. Nghị quyết 55 đã mở ra những cánh cửa mới, cho phép chúng ta tin tưởng vào một Chiến lược với những cơ chế, chính sách mới, kể cả khung khổ luật pháp, để định hướng trong phát triển, đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
Bộ trưởng Trần Tuấn Anh khẩng định: "Dưới góc độ là cơ quan đầu mối tham mưu cho Chính phủ trong lĩnh vực năng lượng, Bộ Công thương đã xây dựng và trình Chính phủ để sớm ban hành Chương trình hành động của Chính phủ, làm cơ sở để xây dựng những kế hoạch hành động triển khai thực hiện Nghị quyết.
"Dự thảo Chương trình hành động của Chính phủ đã được Bộ Công Thương trình Chính phủ và dự kiến sẽ được ban hành trong tháng 7/2020, nhưng có những việc Bộ Công thương đã phải triển khai sớm, thậm chí triển khai từ khi chưa có Chương trình hành động của Chính phủ để sớm có những giải pháp thực hiện", Bộ trưởng thông tin.
Cụ thể, Bộ Công Thương triển khai xây dựng Quy hoạch điện VIII, dự kiến trình Thủ tướng Chính phủ trong tháng 10/2020, cùng đó là Quy hoạch tổng thể phát triển năng lượng quốc gia, dự kiến trình Thủ tướng Chính phủ cuối năm 2020, Chiến lược phát triển ngành than Việt Nam, đồng thời tiếp tục rà soát để bổ sung, điều chỉnh các dự án điện vào Quy hoạch điện VII trong khi chờ Quy hoạch điện VIII.
Bộ trưởng khẳng định, có thể nói đây là các đề án có tính nền tảng, tạo tiền đề thúc đẩy phát triển năng lượng, điện lực Việt Nam trong thời gian tới, đồng thời, nhiệm vụ quan trọng là đẩy mạnh hoàn thiện, xây dựng cơ chế chính sách; Xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển ngành năng lượng, đảm bảo môi trường, thúc đẩy hợp tác quốc tế trong lĩnh vực năng lượng.
Bởi, cơ sở hạ tầng năng lượng chính là mạch máu đảm bảo sự lưu thông, vận hành trơn tru của toàn ngành năng lượng. Vì vậy, Chính phủ sẽ tiếp tục đẩy mạnh việc phát triển hạ tầng năng lượng bền vững, kết nối khu vực; nâng cao nội lực ngành công nghiệp chế tạo, dịch vụ phục vụ ngành năng lượng bằng cách hoàn thiện cơ chế, xây dựng cơ sở dữ liệu, hạ tầng truyền thông số; hệ thống giám sát, quản lý năng lượng tự động, báo cáo thống kê năng lượng quốc gia phục vụ công tác quản lý, điều hành hiệu quả ngành năng lượng".
Thực tế công tác phát triển năng lượng tái tạo thời gian vừa qua cho thấy, nếu có sự góp sức của các thành phần kinh tếkhác ngoài doanh nghiệpnhà nước, đặc biệt là kinh tế tư nhân. Việt Nam có thể đạt được những mục tiêu đề ra trong thời gian ngắn hơn nhiều so với kỳ vọng.
Vì vậy, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh cho rằng, để thu hút các thành phần kinh tế khác có điều kiện tham gia vào phát triển lĩnh vực năng lượng ngày càng tích cực hơn, Bộ Công thương đã báo cáo Chính phủ xem xét, kiến nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết giải thích và làm rõ một số quy định tại một số luật chuyên ngành nhằm tạo hành lang pháp lý rõ ràng để thu hút tiềm năng rất lớn của khu vực tư nhân tham gia đầu tư mạnh mẽ hơn vào những lĩnh vực khác nhau của hệ thống năng lượng quốc gia, đặc biệt là đầu tư vào phát triển hệ thống điện.
Bộ Công thương cũng đang tiến hành nghiên cứu, sửa đổi Luật Điện lực để có cơ sở tách bạch rõ ràng phạm vi đầu tư giữa Nhà nước và tư nhân trong các lĩnh vực năng lượng.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Hiện trường vụ sạt lở tại đèo Bảo Lộc vùi lấp 3 CSGT và người dân
- ·Sau Tết, nhiều doanh nghiệp phải chờ công nhân trở lại
- ·Phân công cơ quan thuế quản lý đối với người nộp thuế
- ·Điểm tựa cho kinh tế tập thể địa phương
- ·Bé 8 tháng tuổi được cho vào thùng thả xuống tầng 1 trong vụ cháy chung cư mini
- ·Việt Nam bắt đầu sản xuất vaccine lở mồm long móng
- ·Giải pháp nâng tầm đô thị Vị Thanh
- ·Giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp
- ·Huyện Sóc Sơn sẽ cưỡng chế các công trình 'xẻ thịt' đất rừng
- ·Khởi động vụ mía mới
- ·Sách Phật giáo: Những tác giả quen thuộc tiếp tục thu hút độc giả
- ·Cá ngừ Việt Nam mất lợi thế cạnh tranh ở thị trường Nhật vì bị áp thuế cao
- ·PVN lãi gần 32.000 tỉ đồng trong năm 2017
- ·Hỗ trợ giải đáp thắc mắc về chính sách thuế cho 1.219 tổ chức, cá nhân
- ·Doanh nghiệp phần mềm Việt đầu tiên chạm mốc 200 triệu USD
- ·Điều kiện để thoát nghèo bền vững
- ·Vựa lúa cần chắt chiu “vàng trắng” !
- ·Khi phụ nữ làm chủ kinh tế tập thể
- ·Nhận định, soi kèo U21 Swansea City vs U21 Colchester United, 22h00 ngày 6/1: Khó tin Thiên nga đen
- ·Niềm vui nông thôn mới