【kết quả giải a úc】Quảng Ninh xem xét hỗ trợ 100% học phí cho học sinh năm học 2024
Quảng Ninh đề nghị các ngân hàng hỗ trợ người dân,ảngNinhxemxéthỗtrợhọcphíchohọcsinhnămhọkết quả giải a úc doanh nghiệp bị ảnh hưởng sau bão số 3 Quảng Ninh dành 1.000 tỷ đồng từ nguồn tiết kiệm chi thường xuyên cho khắc phục hậu quả bão số 3 Quảng Ninh: Gỡ khó cho người dân đang vay vốn ngân hàng bị ảnh hưởng của bão số 3 |
Để hỗ trợ gia đình có con em đang trong độ tuổi đến trường bị ảnh hưởng bởi bão lũ sớm ổn định việc học tập, UBND tỉnh Quảng Ninh đã nghiên cứu, xây dựng tờ trình về chính sách hỗ trợ học phí cho trẻ mầm non, học sinh phổ thông, học viên GDTX đang học tại các cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh năm học 2024-2025. Nội dung tờ trình sẽ được xem xét tại Kỳ họp thứ 21 - kỳ họp chuyên đề của HĐND tỉnh khóa XIV sắp diễn ra.
Theo tờ trình, trong 9 tháng của năm học 2024-2025, trẻ em mầm non, học sinh phổ thông, học viên giáo dục thường xuyên đang học tại các cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh sẽ được hỗ trợ 100% mức thu học phí công lập theo quy định tại Nghị quyết số 33/2024/NQ-HĐND của HĐND tỉnh. Học sinh tiểu học trường tư thục được hỗ trợ bằng mức học phí đối với học sinh THCS trường tư thục. Với chính sách này sẽ có gần 244.000 học sinh của gần 165.000 hộ gia đình được hưởng hỗ trợ. Dự kiến nguồn kinh phí hỗ trợ trong năm học 2024-2025 khoảng 167 tỷ đồng từ nguồn ngân sách tỉnh.
Học sinh trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh đã trở lại học tập ổn định sau bão số 3. Ảnh Trần Hoàn |
Mới đây Tỉnh ủy Quảng Ninh cũng đã cho ý kiến, thống nhất chủ trương ban hành một số cơ chế, chính sách để khắc phục thiệt hại, ổn định đời sống và khôi phục hoạt động sản xuất, kinh doanh sau cơn bão số 3 trên địa bàn tỉnh. Trong đó có chính sách miễn giảm học phí cho trẻ mầm non, học sinh phổ thông, học viên GDTX đang học tại các cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh năm học 2024-2025.
Trong bối cảnh bão số 3 gây thiệt hại nặng nề đến tính mạng, tài sản và đời sống của nhân dân, việc tỉnh Quảng Ninh ban hành cơ chế, chính sách riêng về việc hỗ trợ học phí đối với con em nhân dân sinh sống và học tập trên địa bàn tỉnh là rất thiết thực, sẽ giúp cha mẹ học sinh giảm bớt khó khăn, từng bước khắc phục hậu quả của bão, sớm khôi phục sản xuất, ổn định đời sống.
Năm học 2024-2025, toàn tỉnh Quảng Ninh có 631 trường mầm non, phổ thông, giáo dục thường xuyên; trên 365.000 học sinh, sinh viên, học viên. Bão số 3 (Yagi) đổ bộ trực tiếp vào tỉnh Quảng Ninh gây thiệt hại rất lớn. Tính đến ngày 17/9, trên địa bàn tỉnh có 25 người chết, trên 1.600 người bị thương; 102.800 nhà bị tốc mái, 251 nhà bị đổ sập; gần 5.000 nhà bị ngập lụt… Trong đó có trên 70% gia đình học sinh bị tác động trực tiếp bởi bão số 3, gây hư hỏng tài sản, ảnh hưởng nặng nề đến điều kiện sinh hoạt, sản xuất. Số gia đình còn lại hầu hết bị tác động gián tiếp, ảnh hưởng đến việc làm, thu nhập... |
(责任编辑:Thể thao)
- ·Giám đốc điều hành Jeju Air bị cấm rời khỏi Hàn Quốc sau vụ tai nạn thảm khốc
- ·'Đều như vắt chanh' hay 'đều như vắt tranh' mới chuẩn thành ngữ?
- ·Hội phụ huynh cãi nhau ỏm tỏi chuyện 'tặng quà hay tiền cho cô giáo ngày 20/11'
- ·Giáo viên nhận xét bộ sách giáo khoa Cánh Diều sau 4 năm học
- ·Chủ tịch Hà Nội muốn biến bãi rác Nam Sơn thành công viên
- ·Người thầy đặc biệt kể chuyện dạy những học trò hư làm lại cuộc đời
- ·Tỉnh nào có diện tích rừng lớn nhất cả nước?
- ·Bộ GD&ĐT bác tin tổ chức bài thi V
- ·Trong trại giam, Mr Pips Phó Đức Nam có thấu?
- ·Câu hỏi tưởng dễ nhưng khiến cả 4 'nhà leo núi' Olympia chịu thua
- ·Hầm chui cửa ngõ TPHCM ngập nặng, người dân lại chật vật di chuyển
- ·Vị sĩ tử đi thi không làm bài, nộp giấy trắng vẫn đỗ tiến sĩ là ai?
- ·Yêu cầu Bộ GD&ĐT xem xét công bố phương án thi vào lớp 10 sớm
- ·Thử thách Tiếng Việt: 'Bờ dậu' hay 'bờ giậu'?
- ·Sông Sài Gòn bị sạt lở
- ·Tổng Bí thư: Quy hoạch thế nào mà không có trường, học sinh không có lớp?
- ·Bài toán tính trọng lượng trái cây khiến nhiều người 'xoắn não'
- ·Việt Nam rớt xuống nhóm các nước thông thạo tiếng Anh thấp nhất toàn cầu
- ·Google Maps chỉ sai đường, Google vẫn không chịu sửa
- ·Người Việt duy nhất đỗ trạng nguyên, làm đến tể tướng ở Trung Quốc là ai?