【keo ngày mai】Việt Nam hoàn thành xuất sắc vai trò Ủy viên không thường trực HĐBA Liên hợp quốc
Cơ hội và thách thức đan xen
Việt Nam làm Ủy viên không thường trực UNSC nhiệm kỳ 2020-2021,ệtNamhoànthànhxuấtsắcvaitròỦyviênkhôngthườngtrựcHĐBALiênhợpquốkeo ngày mai từ tháng 1/2020. Đây là lần thứ 2 Việt Nam đảm nhiệm vai trò này, lần đầu tiên là vào năm 2008-2009.
Ở lần thứ hai này, diễn ra trong bối cảnh Đảng và Nhà nước ta một lần nữa củng cố tầm quan trọng của chính sách đối ngoại nói riêng và của Việt Nam nói chung. Việt Nam đã chính thức đề ra một số ưu tiên trong thời gian hoạt động của UNSC, phù hợp với các vấn đề có ý nghĩa trong nước và Việt Nam có thể đóng vai trò quan trọng, bao gồm gìn giữ hòa bình, các vấn đề di sản chiến tranh, biến đổi khí hậu và sự phối hợp giữa Liên hợp quốc và ASEAN mà Việt Nam có vị thế kép vào năm 2020, đồng thời giữ chức chủ tịch luân phiên của ASEAN. Ngoài các ưu tiên chung này, hoạt động của Việt Nam tại UNSC, bao gồm cách thức hoạt động của tổ chức này với các thành viên thường trực như Mỹ, Trung Quốc, Nga và các thành viên không thường trực khác bao gồm cả Indonesia.
Đại sứ các nước Estonia, Niger, Saint Vincents & the Grenadines, Tunisia và Việt Nam tại lễ hạ quốc kỳ kết thúc 2 năm nhiệm kỳ của Việt Nam (Ảnh: TTXVN) |
Việc đảm nhiệm vị trí trong UNSC là cơ hội để thúc đẩy các mục tiêu đối ngoại thì năm 2020-2021 cũng là một giai đoạn bận rộn đối với Việt Nam vì đồng thời đảm nhiệm vị trí Chủ tịch luân phiên thường niên năm 2020 của ASEAN và chuẩn bị cho Đại hội Đảng lần thứ XIII. Năm 2021, là sự kiện then chốt đối với nền chính trị trong nước, đồng thời tiếp tục đối mặt với môi trường bên ngoài phức tạp với những biểu hiện của chủ nghĩa dân túy, chủ nghĩa bảo hộ trên thế giới. Theo đó, khi đảm nhận vị trí trong Liên hợp quốc cũng có nghĩa là Việt Nam sẽ phải quản lý mối quan hệ của mình với các quốc gia khác nhau khi đề cập đến các vấn đề thường không liên quan trực tiếp. Đó là những “diễn biến và tình huống bất ngờ” và là một thách thức đối với Việt Nam trong nhiệm kỳ của mình, vì những diễn biến này có thể tạo ra xung đột.
Các chuyên gia quốc tế đã nhận định rằng, việc quản lý những thách thức trong chính sách đối ngoại như vậy không phải là điều mới mẻ và Việt Nam đã chú trọng chuẩn bị cho kỳ họp UNSC từ cuối năm 2019. Tuy nhiên, nhiệm kỳ của Việt Nam với tư cách là thành viên không thường trực của UNSC là “phép thử” khả năng quản lý cả những cơ hội và thách thức vốn có, với vai trò quan trọng đối với sự phát triển liên tục của chính sách đối ngoại tổng thể và cách tiếp cận của Việt Nam đối với khu vực và thế giới nói chung.
Hành trình thành công tới Liên hợp quốc
Trong ba thập kỷ qua, Việt Nam đã được công nhận là một thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế, áp dụng thành công các thể chế thị trường đúng đắn và liên tục đạt được thành tích kinh tế ấn tượng. Các quốc gia thành viên Liên hợp quốc đã hoan nghênh vai trò tích cực của Việt Nam trong việc thúc đẩy các cuộc đấu tranh vì độc lập, chủ quyền và quyền tự quyết của dân tộc. Hành trình vượt bậc của Việt Nam từ một nước thu nhập thấp lên một nước có thu nhập trung bình đã đưa hơn 40 triệu người thoát nghèo trong giai đoạn 1993-2014. Hành trình thành công của Việt Nam tới Liên hợp quốc được thúc đẩy bởi những bước tiến đáng chú ý từ năm 1995 đến năm 1999, bao gồm bình thường hóa quan hệ ngoại giao và thương mại với Mỹ, và hợp tác với các nhà tài trợ đa phương như Ngân hàng Thế giới và Ngân hàng Phát triển châu Á. Đáng chú ý, Việt Nam đã tận dụng khả năng hội nhập sâu rộng hơn với hệ thống kinh tế quốc tế, bao gồm cả việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2007. Mặc dù trải qua nửa thế kỷ chiến tranh, Việt Nam đã không bỏ lỡ thời gian trong việc ủng hộ các sáng kiến của Liên hợp quốc nêu bật các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế và Hiến chương trong việc giải quyết các xung đột quốc tế thông qua các biện pháp hòa bình.
Một phần trung tâm của sự cởi mở và gắn kết với thế giới là việc Việt Nam sẵn sàng có được tiếng nói và vị trí nổi bật hơn trong Liên hợp quốc. Điều này được thể hiện rõ nhất qua nỗ lực tham gia thành công Hoạt động gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc vào đầu năm 2014, và Việt Nam đã tự hào khoe sắc quốc kỳ tại các Phái bộ Gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc ở Nam Sudan và Cộng hòa Trung Phi. Sự phát triển vượt bậc của Việt Nam trong lĩnh vực an ninh quốc tế đã được chứng kiến rộng rãi trong vai trò đăng cai tổ chức Hội nghị cấp cao Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) năm 2017, Hội nghị thượng đỉnh giữa nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un và Tổng thống Mỹ Donald Trump năm 2019, tại Hà Nội. Mặc dù hội nghị thượng đỉnh này không đạt được bất kỳ giải pháp nào về giải trừ mối đe dọa hạt nhân toàn cầu, nhưng Hà Nội đã nổi lên như một nhà xây dựng hòa bình được công nhận trong ngoại giao hòa giải. Việc Việt Nam tái định vị vai trò trung gian và phát triển vai trò xây dựng hòa bình thể hiện sự tự tin ngày càng tăng của Việt Nam trong việc đóng vai trò hòa giải quan trọng trong ASEAN về các vấn đề an ninh khu vực.
Hoàn thành xuất sắc sứ mệnh quốc tế
Nhìn lại nhiệm kỳ 2020-2021 tại Liên hợp quốc, có thể nói Việt Nam đã hoàn thành xuất sắc sứ mệnh quốc tế trong quá trình tham gia thực chất và thiết thực vào các công việc chung của Hội đồng bảo an, xử lý khối lượng công việc lớn với khoảng 840 cuộc họp cấp Đại sứ, thông qua hơn 240 văn kiện trên 60 đề mục khác nhau của chương trình nghị sự, góp phần đạt được toàn bộ các mục tiêu, phương châm đề ra từ đầu nhiệm kỳ.
Việt Nam đã hai lần đảm nhiệm thành công vai trò Chủ tịch luân phiên của Hội đồng Bảo an (tháng 1/2020 và tháng 4/2021), đóng góp trách nhiệm vào quá trình bàn thảo, tìm kiếm giải pháp nhằm ngăn ngừa và khắc phục hậu quả xung đột, duy trì hòa bình, an ninh quốc tế, để lại nhiều dấu ấn về bản sắc ngoại giao đa phương của Việt Nam.
Các sự kiện, văn kiện do Việt Nam chủ trì đều được sự hưởng ứng và tham gia tích cực của các nước. Việt Nam đã đề xuất và được Hội đồng bảo an thông qua 2 Nghị quyết và 5 Tuyên bố, bao gồm nghị quyết gia hạn các cơ chế tòa án còn tồn đọng và nghị quyết bảo vệ cơ sở hạ tầng thiết yếu; 3 tuyên bố Chủ tịch về tôn trọng Hiến chương Liên hợp quốc, tăng cường quan hệ giữa Liên hợp quốc với các tổ chức khu vực trong thúc đẩy xây dựng lòng tin, giải quyết hậu quả bom mìn; 1 tuyên bố báo chí về tấn công khủng bố ở Indonesia và 1 tuyên bố Hà Nội về phụ nữ, hòa bình và an ninh.
Đại sứ PHILIPPE KRIDELKA - Trưởng phái đoàn thường trực Bỉ tại Liên hợp quốc: Việt Nam có tiếng nói mạnh mẽ và được lòng tin của thế giới, nhất là ở châu Á, châu Phi và cả châu Âu cũng như Mỹ. |
(责任编辑:World Cup)
- ·Top legislator presents Tet gifts to disadvantaged people, armed forces in Yên Bái
- ·Gần 100 học sinh vượt khó ở huyện Phú Lộc được trao học bổng
- ·Giá vàng chiều 12/10: Giá vàng SJC tăng lên hơn 58 triệu đồng/lượng
- ·Tăng thời lượng thực hành và ứng dụng công nghệ mới
- ·Hà Nội công bố địa chỉ tiếp nhận ủng hộ nạn nhân vụ cháy chung cư mini
- ·Trung Quốc liên tục hủy các đơn hàng, giá lúa mì sẽ tiếp tục giảm sâu?
- ·Tỷ giá trung tâm ngày 16/11 tăng nhẹ
- ·Hướng dẫn cách tra điểm trên Tradiemvnedu.com nhanh và chuẩn
- ·TP.HCM: Thông xe cầu 343 tỷ đồng sau 5 năm xây dựng
- ·Nga bác bỏ cáo buộc chuẩn bị thử vũ khí hạt nhân
- ·Sách Phật giáo: Những tác giả quen thuộc tiếp tục thu hút độc giả
- ·Học sinh các cấp tựu trường
- ·Giá thép hôm nay ngày 18/3/2024: Trong nước giảm nhẹ; giá quặng sắt ở mức thấp
- ·Kịch bản hạ cánh mềm của Mỹ liệu còn khả thi khi giá xăng dầu tăng cao?
- ·Australia phát triển phương pháp chẩn đoán nhanh ung thư da
- ·Giá vàng ngày 20/11: Vàng giảm mạnh phiên cuối tuần
- ·Phổ điểm thi tốt nghiệp THPT tăng: Khẳng định chất lượng dạy và học
- ·Giá vàng ngày 5/11: Vàng thế giới tiến sát mốc 1.800 USD
- ·Thị trường xe điện Trung Quốc: Cuộc đua giành thị phần ngày càng khốc liệt
- ·Thị trường hàng hóa hôm nay ngày 15/3: Dòng tiền đầu tư đến nhóm nông sản tăng mạnh