【dự đoán bóng đá goal】18 di sản Việt Nam được UNESCO vinh danh
Di sản thiên nhiên thế giới (2)
1. Vịnh Hạ Long
Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) được UNESCO liên tiếp công nhận vào năm 1994 với tiêu chuẩn giá trị ngoại hạng về mặt thẩm mĩ,ảnViệtNamđượdự đoán bóng đá goal và năm 2000 theo tiêu chuẩn về giá trị địa chất, địa mạo.
2. Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng
Năm 2003, vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình) được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới theo tiêu chuẩn về giá trị địa chất, địa mạo.
Di sản văn hóa vật thể của thế giới (5)
3. Quần thể di tích Cố đô Huế
UNESCO đã vinh danh quần thể di tích Cố đô Huế là di sản văn hóa thế giới, một điển hình nổi bật của kinh đô phong kiến phương Đông vào năm 1993.
4. Phố Cổ Hội An
Được UNESCO công nhận năm 1999, phố Cổ Hội An là sự kết hợp các nền văn hóa qua các thời kỳ tại một thương cảng quốc tế và Hội An là điển hình tiêu biểu về một cảng thị châu Á truyền thống được bảo tồn một cách hoàn hảo.
5. Thánh địa Mỹ Sơn
Là bằng chứng duy nhất của một nền văn mình châu Á đã biến mất, thánh địa Mỹ Sơn được UNESCO chính thức vinh danh năm 1999.
6. Hoàng thành Thăng Long
Khu quần thể kiến trúc đỉnh cao, mang nhiều giá trị nhân văn này được chính thức nằm trong danh sách Di sản văn hóa thế giới năm 2010.
7. Thành nhà Hồ
Ngày 27/6/2011, UNESCO đã đưa di tích Thành nhà Hồ (Thanh Hóa) vào danh mục di sản văn hóa Thế giới. “Kỹ thuật xây dựng các bức tường thành bằng đá lớn, kỳ vĩ, đặc sắc chỉ có ở thành nhà Hồ. Đây được xem như một hiện tượng đột biến vô tiền khoáng hậu trong lịch sử xây dựng kiến trúc thành quách tại Việt Nam và trong khu vực”.
Di sản văn hóa phi vật thể của thế giới (8)
8. Nhã nhạc cung đình Huế
Năm 2003, nhã nhạc cung đình Huế, còn gọi là Âm nhạc cung đình Việt Nam, được UNESCO công nhận là Kiệt tác di sản truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại. Đây là một loại hình âm nhạc mang tính bác học của các triều đại quân chủ trong xã hội Việt Nam suốt hơn 10 thế kỷ, nhằm tạo sự trang trọng cho các cuộc tế, lễ của cung đình như Tế Giao, Tế miếu, Lễ Đại triều, Thường triều...
9. Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên
Di sản này được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại vào ngày 15/11/2005.
10. Dân ca quan họ
Quan họ Kinh Bắc được Hội đồng chuyên môn của UNESCO đánh giá cao về giá trị văn hóa, đặc biệt về tập quán xã hội, nghệ thuật trình diễn, kỹ thuật hát, phong cách ứng xử văn hóa, bài bản, ngôn từ, trang phục, và được chính thức công nhận năm 2009.
11. Ca trù
Ngày 1/10/2009, ca trù được công nhận là di sản phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại cần bảo vệ khẩn cấp. Đây là di sản văn hóa thế giới có vùng ảnh hưởng lớn nhất ở Việt Nam, có phạm vi tới 15 tỉnh, thành ở phía Bắc.
12. Hội Gióng
Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc, năm 2010 được công nhận là Di sản văn hoá phi vật thể đại diện cho nhân loại.
13. Hát xoan
Ngày 24/11/2011, hát xoan (Phú Thọ) của Việt Nam được UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp của nhân loại.
14. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương
Ngày 6/12/2012, UNESCO công nhận Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại với những yếu tố thuộc đời sống tâm linh của người Việt Nam đã tồn tại từ hàng nghìn năm nay, thể hiện nền tảng tinh thần đại đoàn kết dân tộc và gắn kết cộng đồng.
15. Đờn ca tài tử Nam Bộ
Với các tiêu chí: Được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác; liên tục được tái tạo thông qua trao đổi văn hóa, thể hiện sự hòa hợp văn hóa và tôn trọng văn hóa riêng của các cộng đồng, dân tộc, UNESCO chính thức vinh danh đờn ca tài tử Nam Bộ là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại năm 2013.
Di sản tư liệu thế giới (3)
16. Mộc bản triều Nguyễn
Mộc bản triều Nguyễn là di sản tư liệu thế giới đầu tiên tại Việt Nam được UNESCO công nhận ngày 31/7/2009. Mộc bản triều Nguyễn gồm 34.618 tấm, là những văn bản chữ Hán-Nôm được khắc ngược trên gỗ để in ra các sách tại Việt Nam vào thế kỷ 19, 20.
17. Bia tiến sĩ Văn Miếu - Quốc Tử Giám
Với giá trị văn hóa và lịch sử đặc biệt, đầu tháng 3/2010, 82 tấm bia tiến sĩ của các khoa thi dưới triều Lê - Mạc (1442-1779) tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) đã được UNESCO công nhận là Di sản tư liệu thế giới.
18. Mộc bản Kinh Phật chùa Vĩnh Nghiêm
Chùa Vĩnh Nghiêm được mệnh danh là “Đại danh lam cổ tự”, một trung tâm Phật giáo lớn nhất của thời Trần, nơi có những văn bản Hán tự được UNESCO công nhận năm 2012.
Thu Trang(th)
Lễ hội lồng tồng nhận di sản văn hóa phi vật thể(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Ba người phụ nữ bị xích chân, nhốt trong nhà kho ở Lâm Đồng
- ·Khắc phục tình trạng “mù” thông tin về dự án bị thế chấp
- ·Năm 2023, bất động sản thương mại sẽ giúp thị trường “ngược dòng”
- ·Bình Định yêu cầu 4 dự án nhà ở xã hội khởi công chậm nhất trong quý I/2024
- ·Công ty tổ chức đấu giá biển số xe hưởng thù lao như thế nào?
- ·Biển hiệu “ôm” cột điện
- ·Phương pháp thặng dư đang bị thu hẹp điều kiện áp dụng?
- ·TP.HCM: Muốn tăng nguồn vốn ngân sách phát triển nhà ở xã hội lên 3.770 tỷ đồng
- ·Phát hiện hàng trăm vòng tròn bí ẩn Stonehenge giữa rừng Amazon
- ·Công ty bất động sản đang trở lại đường đua
- ·Cử tri kiến nghị mở rộng quốc lộ, Bộ GTVT chưa bố trí được vốn
- ·Nỗ lực kiểm soát xe quá khổ, quá tải
- ·Thông báo dừng phát bản tin vòng xoay 24 giờ
- ·Nhà đầu tư đất nền vùng ven khó thoát hàng
- ·Các tỉnh Tây Nguyên ký cam kết đưa hàng hóa chất lượng vào TP. Hồ Chí Minh
- ·Đường ĐT749C xuống cấp: Cần nhanh chóng có giải pháp khắc phục
- ·Nhiều khu vực bị ngập do triều cường
- ·Cơ sở sản xuất vôi đã tạm ngưng hoạt động
- ·Nhận định, soi kèo Al Zawraa vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 3/1: Chấm dứt phong độ bất bại
- ·Môi giới bất động sản chật vật trước “mùa thu hoạch”