【nhận định giải ý】Chuyển đổi số trước tiên là chuyển đổi nhận thức
Trong thực hiện “Chương trình chuyển đổi số (CĐS) quốc gia đến năm 2025,ểnđổisốtrướctiênlàchuyểnđổinhậnthứnhận định giải ý định hướng đến năm 2030” của địa phương, lãnh đạo huyện Dầu Tiếng đã khẳng định: “Nhận thức đóng vai trò quyết định trong CĐS”. Theo đó, CĐS trước tiên là chuyển đổi nhận thức.
Công an huyện Dầu Tiếng tuyên truyền người dân tham gia CĐS
Thực tế tại huyện Dầu Tiếng cho thấy, một cơ quan, tổ chức có thể tiến hành CĐS ngay thông qua việc sử dụng nguồn lực, hệ thống kỹ thuật sẵn có để số hóa toàn bộ quy trình nghiệp vụ, cơ cấu tổ chức từ môi trường truyền thống sang môi trường số. Mỗi cơ quan, tổ chức cần tận dụng tối đa cơ hội để phát triển chính quyền số, kinh tế số, xã hội số. Quan điểm này đã giúp huyện đi nhanh, về trước trong việc hoàn thành kích hoạt tài khoản định danh điện tử theo Đề án 06 của Chính phủ. Kết quả thực hiện “Chương trình CĐS quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” của huyện Dầu Tiếng đã đạt được nhiều kết quả rõ nét. Nhận thức về CĐS trong cơ quan Nhà nước, doanh nghiệp và toàn dân không ngừng được nâng cao.
Hiện nay, việc thay đổi hệ thống công nghệ cũng làm thay đổi nghiệp vụ, mô hình và phương thức hoạt động của cán bộ trong huyện. Đặc biệt, cán bộ lãnh đạo chủ chốt, người đứng đầu các cơ quan, đơn vị, địa phương có khả năng quyết định hướng đi và sự thành công của địa phương. Nhờ chính quyền số mà lãnh đạo từ huyện đến các xã, thị trấn thấu hiểu người dân hơn, khắc phục hạn chế, yếu kém để cung cấp dịch vụ số và chăm sóc người dân tốt hơn.
Đối với người dân trong huyện, kinh tế số cho phép mỗi người có thể tiếp cận thị trường nhanh chóng. Trước đây, người dân thường có thói quen mang hàng ra chợ bán nên chỉ tiếp cận được người mua trong khu vực nhất định. Từ khi người dân trong huyện cài đặt tài khoản thanh toán điện tử, họ có thể bán hàng cho hàng triệu người không chỉ trong huyện mà còn mở rộng cho cả tỉnh, cả nước, thậm chí bán hàng ra nước ngoài. Người dân chỉ cần chiếc điện thoại thông minh là có thể trở thành một “doanh nghiệp”, có thể tiếp cận cả thị trường thế giới.
CĐS đang giúp thu hẹp khoảng cách, tiếp cận và thụ hưởng một loạt những tiến bộ lớn về nâng cao chất lượng cuộc sống. Người dân có thể sống khỏe mạnh hơn nhờ các hình thức chăm sóc y tế kịp thời, các hình thức giải trí đa dạng và an toàn hơn. Trong bối cảnh hiện nay, các tổ chức, doanh nghiệp và người dân huyện Dầu Tiếng phải có sự thay đổi mạnh mẽ trong CĐS để không ngừng phát triển và tạo ra sự đột phá trong hoạt động, đời sống.
KIM HÀ
(责任编辑:La liga)
- ·Vớt xong gần 7 tấn, cá chết lại tiếp tục nổi trắng hồ ở Đà Nẵng
- ·Top đầu các thương hiệu có trải nghiệm khách hàng tốt nhất năm 2022
- ·Triều Tiên tuyên bố thử nghiệm hệ thống vệ tinh trinh sát
- ·Thổ Nhĩ Kỳ chặn tàu chiến khỏi eo biển giữa khủng hoảng Nga
- ·Đề xuất bỏ quy định xin giấy xác nhận ‘người dân tộc’ khi thi bằng lái xe
- ·Review dịch vụ đặt tiệc buffet trọn gói của Naifood
- ·Shinhan Life Việt Nam tiếp tục đồng hành cùng bệnh nhi mắc bệnh ung thu máu
- ·Chung tay phòng ngừa di cư mất an toàn và mua bán người
- ·35 công ty doanh thu cao nhất thế giới năm 2024
- ·Tiếng cười ở lớp học bơi A So
- ·Tín dụng chờ bơm 2,5 triệu tỷ đồng năm 2025, nhu cầu vốn đến từ lĩnh vực nào?
- ·Bảo Việt: “Top 50 Doanh nghiệp phát triển bền vững 2022”
- ·Ukraine công khai số lính thiệt mạng, ‘dốc túi’ mua phòng không
- ·Video ghi lại ‘cảnh tượng tận thế’ ở quần đảo Mayotte sau khi bão Chido quét qua
- ·Vỡ hồ chứa gây thiệt hại hơn 500 triệu, chủ hồ chưa đền bù cho người dân
- ·Tỷ giá Yen Nhật hôm nay 6/9/2023: Tỷ giá Yen Nhật, Yen/VND trượt dốc
- ·Khai giảng các khóa đào tạo nghề
- ·Giá heo hơi hôm nay ngày 4/9/2023: Dao động trong khoảng 55.000 đến 58.000 đồng/kg
- ·Đã sửa xong cáp quang biển APG, 100% lưu lượng được khôi phục
- ·Doanh nghiệp bảo hiểm: Ra mắt nhiều sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu khách hàng