【kết quả bóng đá giải hạng nhất quốc gia】Tư vấn tâm lý cho học sinh trường phổ thông
Nội dung tư vấn tâm lý cho học sinh
Tư vấn tâm lý lứa tuổi,m lkết quả bóng đá giải hạng nhất quốc gia giới tính, hôn nhân, gia đình, sức khỏe sinh sản vị thành niên phù hợp với lứa tuổi. Tư vấn, giáo dục kỹ năng, biện pháp ứng xử văn hóa, phòng, chống bạo lực, xâm hại và xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện. Tư vấn tăng cường khả năng ứng phó, giải quyết vấn đề phát sinh trong mối quan hệ gia đình, thầy cô, bạn bè và các mối quan hệ xã hội khác.
Phối hợp giữa nhà trường và phụ huynh để nâng cao nhận thức về đặc điểm tâm, sinh lý học sinh. Trong ảnh, một buổi họp phụ huynh ở Trường tiểu học Tân Bình B (Đồng Xoài) - Ảnh: Nguyên Vũ
Tư vấn kỹ năng, phương pháp học tập hiệu quả và định hướng nghề nghiệp (tùy theo cấp học). Tham vấn tâm lý đối với học sinh gặp khó khăn cần hỗ trợ, can thiệp, giải quyết kịp thời. Giới thiệu, hỗ trợ đưa học sinh đến các cơ sở, chuyên gia điều trị tâm lý đối với các trường hợp học sinh bị rối loạn tâm lý nằm ngoài khả năng tư vấn của trường.
Hình thức tư vấn
Xây dựng các chuyên đề về tư vấn tâm lý cho học sinh và bố trí thành các bài giảng riêng hoặc lồng ghép trong các tiết sinh hoạt lớp, sinh hoạt dưới cờ. Tổ chức dạy tích hợp các nội dung tư vấn tâm lý cho học sinh trong các môn học chính khóa và hoạt động trải nghiệm, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Tổ chức các buổi nói chuyện chuyên đề, hoạt động ngoại khóa, câu lạc bộ, diễn đàn về các chủ đề liên quan đến nội dung cần tư vấn cho học sinh.
Thiết lập kênh thông tin, cung cấp tài liệu, thường xuyên trao đổi với cha mẹ học sinh về diễn biến tâm lý và các vấn đề cần tư vấn, hỗ trợ cho học sinh. Tư vấn, tham vấn riêng, tư vấn nhóm, trực tiếp tại phòng tư vấn; tư vấn trực tuyến qua mạng nội bộ, trang thông tin điện tử của trường, email, mạng xã hội, điện thoại và các phương tiện thông tin truyền thông khác. Phối hợp với các tổ chức, cá nhân liên quan tổ chức các hoạt động tư vấn tâm lý cho học sinh.
phối hợp trong tư vấn tâm lý
Phối hợp trong nhà trường: Cán bộ, giáo viên phụ trách công tác tư vấn tâm lý cho học sinh phối hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm, tổng phụ trách Đội, Bí thư Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, giáo viên bộ môn khi triển khai các hoạt động tư vấn tâm lý cho học sinh.
Phối hợp giữa nhà trường với các lực lượng bên ngoài: Phối hợp với cha mẹ học sinh: Thường xuyên trao đổi thông tin về học sinh; nâng cao nhận thức của cha mẹ học sinh về đặc điểm phát triển tâm sinh lý lứa tuổi và tác động của những thay đổi đó đối với học sinh; thường xuyên quan tâm, phát hiện và có biện pháp hỗ trợ kịp thời, phù hợp đối với những biểu hiện bất thường của học sinh. Phối hợp với các chuyên gia, trung tâm tư vấn tâm lý chuyên nghiệp, cơ sở y tế, cơ quan tư pháp và bảo vệ pháp luật để trị liệu tâm lý, xử lý kịp thời các trường hợp học sinh cần can thiệp chuyên sâu;
Phối hợp các cơ quan, tổ chức về khoa học tâm lý giáo dục, các trường sư phạm đủ điều kiện, chuyên gia, nhà khoa học nhằm bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, cán bộ tư vấn tâm lý về kiến thức, kỹ năng, thái độ đúng đắn, cần thiết để thực hiện công tác tư vấn, tham vấn tâm lý trong nhà trường. Phối hợp với tổ chức Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, các tổ chức chính trị - xã hội khác để tổ chức các hoạt động tư vấn tâm lý. Phối hợp các cá nhân, cơ quan, tổ chức có chức năng để tổ chức hoạt động tư vấn tâm lý phù hợp với nhu cầu của học sinh và yêu cầu giáo dục của trường.
Trách nhiệm của các sở gD-ĐT và quản lý giáo dục
Chỉ đạo, tổ chức thực hiện thông tư này tại các trường thuộc phạm vi quản lý. Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát công tác tư vấn tâm lý tại các trường thuộc phạm vi quản lý. Nghiên cứu, tham mưu UBND các cấp về chế độ chính sách liên quan để hỗ trợ, động viên các cán bộ, giáo viên kiêm nhiệm thực hiện công tác tư vấn tâm lý, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương.
Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ công tác tư vấn tâm lý học sinh đối với cán bộ, giáo viên kiêm nhiệm, hợp đồng chuyên trách công tác tư vấn tâm lý và các cán bộ đoàn, đội, giáo viên chủ nhiệm và các thành viên khác thực hiện công tác tư vấn tâm lý trong trường. Tổ chức sơ kết, tổng kết, báo cáo cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp theo định kỳ từng năm học hoặc báo cáo đột xuất về việc thực hiện thông tư này trong các trường thuộc phạm vi quản lý.
Cũng theo thông tư này, trường tổ chức tư vấn, hỗ trợ học sinh và bố trí cán bộ, giáo viên kiêm nhiệm để thực hiện tư vấn tâm lý cho học sinh. Thành phần tổ tư vấn, hỗ trợ học sinh gồm: Đại diện lãnh đạo nhà trường làm tổ trưởng; thành viên là cán bộ, giáo viên kiêm nhiệm công tác tư vấn tâm lý, nhân viên y tế trường học, cán bộ, giáo viên phụ trách đoàn, đội, đại diện cha mẹ học sinh và một số học sinh là cán bộ lớp, cán bộ đoàn, đội.
T.H
(责任编辑:World Cup)
- ·Agribank và 10 thành tựu nổi bật năm 2024
- ·Nghịch lý nhu cầu cao nhưng căn hộ bình dân vẫn thất thế
- ·Bất động sản TP. HCM: Sẽ tăng trưởng mạnh trong quý II
- ·Bất động sản Hà Nội: Mặt bằng bán lẻ ồ ạt tăng cung
- ·Infographics: Kinh tế TP. Hà Nội năm 2024 tăng trưởng 6,52%
- ·Ðịa ốc có rung lắc trước biến động tỷ giá?
- ·Phải công bố tất cả dự án có trục trặc để dân tránh gặp thảm họa chung cư Hamona
- ·Dư nợ tín dụng bất động sản tăng gần 20%
- ·Từ Công ước Hà Nội đến một không gian mạng lành mạnh
- ·Bài học rút ra từ những mô hình thí điểm xây dựng nhà ở xã hội
- ·Ứng dụng chia sẻ hình ảnh Instagram bất ngờ bị ngừng hoạt động
- ·M&A dự án bất động sản: Nhiều cơ hội mới cho nhà đầu tư
- ·Đón sóng đầu tư vào bất động sản khu công nghiệp
- ·Doanh nghiệp bất động sản kỳ vọng vào năm 2016
- ·Long An sees positive socio
- ·Kinh tế suy yếu ảnh hưởng bất lợi đến bất động sản thương mại
- ·Bất động sản TP. HCM: Dự án cho gia đình trẻ đua nhau ra hàng
- ·Phân khúc nhà ở 2015: Những con số gây sốc!
- ·Ba người phụ nữ bị xích chân, nhốt trong nhà kho ở Lâm Đồng
- ·Bất động sản Hà Nội: Khu Nam lên đời nhờ hạ tầng cải thiện?