【ket qua truc tuyến】Năng lực tài chính của các công ty chứng khoán ngày càng được cải thiện
Chiều ngày 24/4/2023,ănglựctàichínhcủacáccôngtychứngkhoánngàycàngđượccảithiệket qua truc tuyến Sở GDCK Việt Nam (VNX) đã tổ chức Hội nghị Thành viên năm 2023. Hội nghị có sự tham dự của lãnh đạo Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, các Sở GDCK, Tổng công ty Lưu ký và Bù trừ chứng khoán Việt Nam và đại diện lãnh đạo các thành viên thị trường là các công ty chứng khoán và ngân hàng thương mại.
Toàn cảnh Hội nghị Thành viên 2023 của VNX. Ảnh: Duy Thái. |
Tổng dư nợ giao dịch ký quỹ cuối 2022 hơn 115 nghìn tỷ đồng
Trình bày báo cáo tổng kết công tác thành viên năm 2023, quý I/2023 và nhiệm vụ năm 2023, ông Nguyễn Quang Thương - Phó Tổng giám đốc VNX cho biết, tính đến hết ngày 31/3/2023, tổng số thành viên của VNX trên thị trường chứng khoán (TTCK) niêm yết, đăng ký giao dịch có 76 công ty chứng khoán (CTCK) thành viên giao dịch. Trên thị trường công cụ nợ có 60 thành viên, trong đó có 34 CTCK là thành viên giao dịch và 26 ngân hàng thương mại là thành viên giao dịch đặc biệt. Trên TTCK phái sinh có 23 CTCK là thành viên giao dịch.
Tính đến hết ngày 31/3/2023, tổng số tài khoản giao dịch chứng khoán mở tại các CTCK thành viên là 7.037.095 tài khoản, tăng 65% so với cuối năm 2021.
Cuối quý I/2023, mức vốn hóa thị trường cổ phiếu niêm yết, đăng ký giao dịch trên HOSE và HNX đạt 5.474 nghìn tỷ đồng, tăng 4,7% so với cuối năm 2022. Thị trường UPCoM có 857 doanh nghiệp, với tổng khối lượng cổ phiếu đăng ký giao dịch đạt 41,22 tỷ cổ phiếu, giá trị vốn hóa đạt 972 nghìn tỷ đồng, tăng 1,5% so với năm 2021. Tổng giá trị giao dịch bình quân phiên trên thị trường cổ phiếu đạt 11.351 tỷ đồng/phiên, giảm 43,26% so với năm 2022. |
Theo lãnh đạo VNX, năm 2022 được xem là năm có nhiều thách thức đối với hoạt động môi giới của các CTCK thành viên. Tổng giá trị giao dịch môi giới chứng khoán niêm yết, đăng ký giao dịch của các CTCK thành viên đạt 9.799 nghìn tỷ đồng, giảm 25% so với năm trước.
Sự sụt giảm về giá trị giao dịch môi giới xảy ra ở 59/75 CTCK thành viên với tổng giá trị giảm là 3.039 nghìn tỷ đồng và chỉ có 14/75 CTCK có tăng trưởng giá trị giao dịch môi giới với tổng giá trị tăng là 106 nghìn tỷ đồng.
Cùng với đó, trong năm qua, hoạt động môi giới có sự cạnh tranh rất lớn giữa các CTCK. Trong năm 2022, một số CTCK vẫn duy trì được thị phần môi giới ở mức cao như: VPS 18%, SSI 9,37%, VNDirect 8,18%, HSC 5,26%, TCBS 5,21%, Mirae Asset (Việt Nam) 5,08%, MBS 4,62%..., song cũng có nhiều CTCK có thị phần môi giới rất nhỏ, khi có 48 CTCK có thị phần môi giới dưới 0,5%.
Trên thị trường công cụ nợ, năm 2022, có 20/34 CTCK thành viên có hoạt động giao dịch môi giới, với tổng giá trị giao dịch đạt 327 nghìn tỷ đồng, giảm 18,6% so với năm trước. Trên TTCK phái sinh năm 2022, có 23/23 CTCK thành viên có giao dịch môi giới, với tổng khối lượng giao dịch đạt 134,5 triệu hợp đồng, tăng 44,6% so với năm trước.
Cũng theo số liệu từ VNX, tính đến hết ngày 31/12/2022, có 70/76 CTCK triển khai hoạt động giao dịch ký quỹ chứng khoán; tổng số tài khoản có giao dịch ký quỹ tại các CTCK thành viên là 2,47 triệu tài khoản, tăng 55% so với ngày 31/12/2021; tổng dư nợ giao dịch ký quỹ là hơn 115 nghìn tỷ đồng, giảm 35% so với ngày 31/12/2021.
Vốn điều lệ các công ty chứng khoán tiếp tục được tăng cường
Thông tin tại hội nghị, ông Nguyễn Quang Thương cho biết, theo số liệu báo cáo tài chính năm 2022 của 73 CTCK thành viên, tổng doanh thu của các CTCK thành viên năm 2022 đạt 70.640 tỷ đồng, giảm 9,24% so với năm trước.
Trong đó, doanh thu từ hoạt động môi giới đạt 15.709 tỷ đồng, giảm gần 25% so với năm trước; doanh thu lãi từ hoạt động tự doanh và cho vay đạt 47.251 tỷ đồng, giảm 2,7% so với năm trước; doanh thu từ hoạt động tư vấn đạt 1.664 tỷ đồng, giảm 29% so với năm trước; doanh thu từ hoạt động bảo lãnh phát hành đạt 2.187 tỷ đồng, giảm 25% so với năm trước; doanh thu khác 2.842 tỷ đồng, tăng 28% so với năm trước, doanh thu tài chính đạt 988 tỷ đồng, tăng 14,6% so với năm trước.
Về cơ cấu doanh thu năm 2022, doanh thu từ nghiệp vụ môi giới chiếm tỷ trọng 22%; doanh thu lãi hoạt động tự doanh và cho vay chiếm tỷ trọng 67%; doanh thu tư vấn chiếm tỷ trọng 2%; doanh thu bảo lãnh phát hành chiếm tỷ trọng 3; doanh thu hoạt động tài chính chiếm tỷ trọng 2%; doanh thu khác chiếm tỷ trọng 4% tổng doanh thu.
Lợi nhuận sau thuế của các CTCK thành viên năm 2022 đạt 12.508 tỷ đồng, giảm 51% so với năm trước. Trong đó, 55 CTCK có lãi, với tổng giá trị lãi đạt 13.962 tỷ đồng; 18 CTCK có kết quả kinh doanh thua lỗ, với tổng giá trị lỗ là -1.454 tỷ đồng.
Cũng theo số liệu từ VNX, trong năm 2022 và quý I/2023, các CTCK đã được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước chấp thuận 41 lượt tăng vốn điều lệ, với tổng số vốn tăng thêm là 53.675 tỷ đồng. Tính đến ngày 31/3/2023, tổng vốn điều lệ của các CTCK thành viên là 141.785 tỷ đồng.
Với số vốn tăng thêm này, các CTCK có thêm nguồn vốn để cung cấp dịch vụ cho hoạt động môi giới, bổ sung các nghiệp vụ kinh doanh, mở rộng địa bàn hoạt động cũng như nâng cấp, phát triển hệ thống công nghệ thông tin phục vụ giao dịch cho nhà đầu tư ngày một hiện đại.
Năng lực tài chính của các CTCK ngày càng được cải thiện Cũng tại hội nghị, đại diện lãnh đạo VNX cho biết, trên cơ sở các quy định pháp luật mới và thực tiễn thị trường, trong năm 2022, VNX đã xây dựng và trình UBCKNN chấp thuận để ban hành 7 quy chế, quy định nghiệp vụ liên quan đến thành viên và tổ chức giao dịch của thành viên. Về cơ bản việc ban hành các quy chế đã đáp ứng được yêu cầu của công tác quản lý và tổ chức vận hành thị trường, duy trì hoạt động ổn định của thị trường trong tình hình mới, giải quyết các vấn đề vướng mắc phát sinh trong thực tiễn hoạt động của các Sở GDCK. Đối với công tác thành viên, các thành viên cơ bản duy trì các điều kiện đăng ký thành viên; đảm bảo hạ tầng công nghệ thông tin là nền tảng cho thị trường hoạt động thông suốt, an toàn. Đồng thời, năng lực tài chính của các CTCK thành viên ngày một cải thiện thông qua các đợt tăng vốn trong năm vừa qua, qua đó giúp các CTCK đầu tư công nghệ hiện đại hỗ trợ nhà đầu tư thuận tiện trong giao dịch chứng khoán; góp phần bảo đảm giao dịch chứng khoán cho nhà đầu tư, mở rộng quy mô và dịch vụ cung cấp cho nhà đầu tư. Ngoài ra, các CTCK thành viên bước đầu đã triển khai hoạt động giám sát giao dịch tại công ty, góp phần hoàn thiện công tác giám sát giao dịch trên TTCK Việt Nam./. |
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Tách nhập thế nào cũng nên giữ quận Hoàn Kiếm
- ·Huyện đoàn Phú Giáo: Ra mắt công trình “Đường cây thanh niên”
- ·Ban Dân vận Huyện ủy Bắc Tân Uyên: Tập huấn nghiệp vụ, kỹ năng công tác dân vận
- ·“Nói miệng, ai cũng nói được. Ta cần phải thực hành...”
- ·Dự án báo chí của Facebook chính thức tuyên chiến với tin tức giả
- ·Kịp thời giải đáp những kiến nghị, vướng mắc cho người lao động
- ·Phấn đấu giải ngân đầu tư 100% kế hoạch
- ·Phát triển sản xuất, kinh doanh theo hướng bền vững
- ·Nhận định, soi kèo El Gaish vs Al Olympi, 19h30 ngày 3/1: Khác biệt trình độ
- ·Thành ủy Dĩ An: Ban hành kế hoạch hội thi “Dân vận khéo”
- ·Chính sách tiền tệ giúp sức xuất khẩu tăng tốc
- ·9 tháng, Phú Riềng kết nạp đảng đạt 117,5% chỉ tiêu
- ·Họp mặt nữ cựu chiến binh tỉnh Bình Phước
- ·Người dân cảnh giác trước thủ đoạn lừa đảo trên không gian mạng
- ·Thời tiết Hà Nội 25/8: Nắng nóng oi bức xen kẽ mưa giông
- ·Nhận định, soi kèo Dewa United vs Barito Putera, 19h00 ngày 12/12: Lật ngược lịch sử
- ·Bình Phước: Khai mạc kỳ họp thứ 17, HĐND tỉnh khóa X
- ·Người cao tuổi chung tay xây dựng văn minh đô thị
- ·Đà Nẵng chỉ đạo kiểm tra vụ nhân viên pháp y cản xe chở thi thể về quê
- ·Phường An Phú: Nỗ lực đầu tư, chỉnh trang đô thị