【c1 có tính bàn thắng sân khách không】Đơn đặt hàng từ nước ngoài cải thiện, giúp ngành sản xuất tăng trưởng trong tháng 2
Doanh nghiệp FDI gia tăng niềm tin và động lực từ cải thiện môi trường kinh doanh TPHCM tiếp tục là vùng “đất lành” thu hút đầu tư nước ngoài trong năm 2024 |
Chỉ số PMI ngành sản xuất Việt Nam tiếp tục cải thiện trong tháng 2 |
Ngày 1/3, S&P Global công bố chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam đạt kết quả 50,4 trong tháng 2, tăng nhẹ so với 50,3 điểm của tháng 1 và nằm trên ngưỡng 50 điểm tháng thứ hai liên tiếp. Tuy nhiên, mức độ cải thiện sức khỏe ngành sản xuất thể hiện thông qua chỉ số vẫn chỉ là nhẹ.
Số lượng đơn đặt hàng mới tăng nhẹ tháng thứ 2 liên tiếp và một số người trả lời khảo sát cho rằng nguyên nhân khiến tổng số lượng đơn đặt hàng mới tăng là do số lượng đơn đặt hàng mới từ nước ngoài đã cải thiện. Tuy nhiên, tốc độ tăng số lượng đơn đặt hàng xuất khẩu mới đã chậm lại và mức tăng chỉ là nhẹ.
Phù hợp với bức tranh của số lượng đơn đặt hàng mới, sản lượng cũng ghi nhận tăng tháng thứ 2 liên tiếp. Mức tăng kỳ này là nhẹ và hầu như ngang bằng với mức được ghi nhận trong tháng 1. Sản lượng tăng ở lĩnh vực hàng hóa tiêu dùng và hàng hóa đầu tư cơ bản, nhưng giảm ở lĩnh vực hàng hóa trung gian.
Số lượng đơn đặt hàng mới tăng đã khuyến khích các nhà sản xuất tăng số lượng nhân viên lần đầu tiên trong 4 tháng và mức tăng là cao nhất trong thời gian một năm. Tuy nhiên, một số người trả lời khảo sát cho biết họ chỉ tuyển dụng nhân công mới tạm thời.
Đáng chú ý, những công ty mua hàng hóa đầu vào tiếp tục gặp phải tình trạng kéo dài thời gian giao hàng của nhà cung cấp trong tháng 2 khi các báo cáo cho thấy tình trạng chậm trễ của khâu vận chuyển. Tình trạng chậm trễ của khâu vận chuyển xảy ra trùng với tình trạng chi phí vận tải tăng, mà tình trạng này thường được cho là do giá dầu tăng. Kết quả là, chi phí đầu vào tiếp tục tăng đáng kể trong tháng 2, dù chỉ ở mức thấp. Các nhà sản xuất hàng hóa đầu tư cơ bản có mức tăng chi phí đầu vào đặc biệt mạnh.
Một số nhà sản xuất đã chuyển gánh nặng chi phí đầu vào cao sang cho khách hàng, từ đó khiến giá bán hàng tăng nhẹ. Song một số công ty vẫn cố gắng hạn chế tăng giá vì áp lực cạnh tranh. Các kế hoạch mở rộng sản xuất và đưa ra các sản phẩm mới đã góp phần làm tăng niềm tin kinh doanh vào thời điểm giữa quý 1 và tâm lý lạc quan về sản lượng cũng phản ánh kỳ vọng về tăng trưởng số lượng đơn đặt hàng mới. Niềm tin kinh doanh đạt mức cao của một năm khi có gần 55% số người trả lời khảo sát thể hiện sự lạc quan.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Những cuốn sách về doanh nhân, doanh nghiệp đáng chú ý
- ·Nếu virus Ebola xâm nhập, Việt Nam sẽ làm gì?
- ·Nếu “tấn công” tất cả quan chức tham nhũng, chính phủ Trung Quốc sẽ bị tê liệt?
- ·Vải thiều được giá nhờ cuối vụ và ngày lễ
- ·'Thương chi lạ' mời gọi mỗi người hãy sống chậm, cảm nhận và yêu nhau
- ·Kinh hãi người dân Hà Nội phải bỏ tiền dùng nước sinh hoạt bẩn
- ·Điểm sàn đại học năm 2014: Trường nào đã công bố điểm chuẩn xét tuyển?
- ·Trung Quốc dịch chuyển giàn khoan Hải Dương 981: Mỹ nói gì?
- ·1500 người cùng nhau đi tìm 'Đường về hạnh phúc'
- ·Giảng viên ĐH được kéo dài thời gian công tác
- ·Còn hơn 900km cao tốc chờ cân đối vốn đầu tư
- ·Tin biển Đông mới nhất 26/7 : Tránh hành động leo thang mới tại biển Đông
- ·Nhanh chóng tháo gỡ vướng mắc dự án Khu CNC Hòa Lạc và ĐH Quốc gia HN
- ·Danh sách các trường công bố điểm chuẩn đại học năm 2014 dưới 24 điểm
- ·Đánh thuế bất động sản: Triệt nạn đầu cơ nhưng cần hài hòa lợi ích
- ·Chu Vĩnh Khang nổi tiếng dâm loạn đến mức nào?
- ·Đáp án đề thi cao đẳng môn Tiếng Anh khối D năm 2014
- ·Người Nga dành giải
- ·Ngày 3/1: Giá heo hơi ổn định tại nhiều địa phương
- ·Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam có thêm Phó Chủ tịch