【tỉ le keo ngoai hang anh】Gần một nửa các loài sinh vật có nguy cơ biến mất hoàn toàn
(Nguồn: South China Morning Post)
Đây là kết quả nghiên cứu mới do Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới (WWF) thực hiện dựa trên giả thuyết về mức nhiệt tăng tối thiều 2 độ C và tối đa 4,c lotỉ le keo ngoai hang anh5 độ C so với thời kỳ tiền Cách mạng công nghiệp.
Báo cáo tập trung nghiên cứu 33 vùng sinh thái trọng điểm - nơi sinh sống của một số loài sinh vật phong phú nhất thế giới và những loài sống trên cạn có số lượng hiếm, trong đó có cả những thực vật và động vật đặc trưng của các vùng miền này vốn đang trong diện đe dọa tuyệt chủng.
Trong số này có những vùng như Nam Chile, Đông Himalaya, vùng sinh thái Fynbos ở Nam Phi, Borneo, Sumatra, sa mạc Nambia, Tây Phi, Tây Nam Australia, duyên hải phía Đông Phi và vùng Miombo Woodlands ở phía Nam của châu Phi.
Nhóm nghiên cứu đã đánh giá tác động của biến đổi khí hậu với gần 80.000 loài thực vật trên cạn, động cật có vú, chim, loài lưỡng cư và bò sát tại các khu vực kể trên.
Kết quả chỉ ra nếu nhiệt độ toàn cầu tăng 4,5 độ C khi các doanh nghiệp không có các biện pháp cắt giảm khí thải, 69% các loài thực vật tại rừng Amazon sẽ vĩnh viễn biến mất, trong khi đó có tới 90% sinh vật lưỡng cư, 86% các loài chim và 80% động vật có vú ở Miombo Woodlands sẽ không thể tồn tại.
Ngay cả khi các quốc gia tuân thủ triệt để cam kết cắt giảm mức khí thải công nghiệp đưa ra trong Hiệp định Paris về chống biến đối khí hậu ký kết năm 2015 thì mức nhiệt vẫn có thể tăng tới 3 độ C.
Ở mức nhiệt dao động từ 3 tới 3,2 độ C, có tới 37% các loài tại những khu vực nghiên cứu phải đối mặt với nguy cơ không thể tồn tại ở những nơi này. Trong trường hợp, nền nhiệt tăng khoảng 2 độ C như mục tiêu đặt ra, sẽ có khoảng 20 tới 25% các loài đứng trước nguy cơ tuyệt chủng ngay tại vùng chúng từng sinh sống.
WWF cảnh báo việc các loài tuyệt chủng có thể đe dọa tới hệ sinh thái vốn là nơi cung cấp những dịch vụ thiết yếu cho hàng trăm triệu người dân địa phương về mọi khía cạnh như việc làm, thu hút du lịch và cả những phương thuốc từ thực vật chưa được khám phá.
WWF cho rằng đa dạng sinh học toàn cầu sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề vì tình trạng biến đổi khí hậu nếu chúng ta không nỗ lực hết sức, đồng thời khẳng định thế giới phải giữ mức nhiệt tăng toàn cầu ở mức thấp nhất có thể.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Biển số ô tô 65A
- ·Cảnh báo chiêu trò lợi dụng kêu gọi từ thiện lừa đảo sinh viên
- ·99% mắc lỗi chính tả: 'Sơ xài' hay 'sơ sài'?
- ·Cụm từ nhiều người tranh cãi: 'Cổ xúy' hay 'cổ súy'
- ·Quá nửa người dùng Việt Nam lo lắng về lừa đảo ngân hàng trực tuyến
- ·Thủ tướng yêu cầu khắc phục tình trạng thừa, thiếu giáo viên năm học mới
- ·Thử thách Tiếng Việt: 'Chua sót' hay 'chua xót'?
- ·Hà Nội quy định 7 khoản tiền ban đại diện cha mẹ học sinh không được thu
- ·HCM City's armed forces honoured with Hero of People's Armed Forces title for third time
- ·Khai giảng năm học mới: Nơi cấm thả bóng bay, nơi không tổ chức quá 60 phút
- ·Nhận định, soi kèo Enosis Neon Paralimni vs PAC Omonia 29M, 22h00 ngày 3/1: Cơ hội giành điểm
- ·Điểm mới trong đề thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia Hà Nội từ 2025
- ·Một trường chuyên có 4 học sinh cùng giành huy chương Olympic Tin học quốc tế
- ·Bỏ Amazon, về Việt Nam cạnh tranh với Google
- ·Người trẻ Việt xài điện thoại 15 giờ mỗi tuần
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm: Học sinh, sinh viên sẽ tạo dựng khát vọng lớn
- ·Thủ tướng yêu cầu khắc phục tình trạng thừa, thiếu giáo viên năm học mới
- ·Cụm từ nhiều người tranh cãi: 'Cổ xúy' hay 'cổ súy'
- ·Ngày 3/1: Giá bạc đồng loạt tăng cả thị trường thế giới và trong nước
- ·Nhiều đại học dự kiến giảm, bỏ xét tuyển theo điểm thi tốt nghiệp THPT 2025