【ket qua bd cup c1】Mỹ ghi nhận thâm hụt ngân sách cao kỷ lục 4 tháng đầu tài khóa 2021
Thâm hụt ngân sách của Chính phủ Mỹ trong 4 tháng đầu của tài khóa 2021 (bắt đầu từ ngày 1/10/2020 đến 30/9/2021) đã tăng lên 735,ỹghinhậnthâmhụtngânsáchcaokỷlụcthángđầutàikhóket qua bd cup c17 tỷ USD, mức cao nhất từ trước tính đến nay, do tác động của cuộc khủng hoảng COVID-19 khiến nguồn thu từ thuế bị sụt giảm, trong khi hoạt động chi tiêu cho các biện pháp cứu trợ dịch bệnh tăng vọt.
Báo cáo cũng cho thấy, hoạt động chi tiêu trong bốn tháng đầu tài khóa này đã tăng 22,7% lên 1.920 tỷ USD so với cùng kỳ tài khóa trước, trong khi doanh thu từ thuế của chính phủ giảm 0,8% xuống 1.190 tỷ USD.
Trong tháng 1/2021, Chính phủ Mỹ đã ghi nhận mức thâm hụt kỷ lục là 182,8 tỷ USD. Một trong những mục chi tiêu lớn trong tháng 1/2021 là đợt chi trả cứu trợ kinh tế cá nhân khác trị giá 139 tỷ USD, được trích từ gói cứu trợ 900 tỷ USD mà Quốc hội đã thông qua vào cuối tháng 12/2020.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đang thúc đẩy Quốc hội thông qua một gói cứu trợ mới trị giá 1.900 tỷ USD. Tuy nhiên, gói cứu trợ mới này vấp phải sự phản đối của các nghị sỹ đảng Cộng hòa.
Trước tình hình đó, ông Biden đã nhấn mạnh rằng nguy cơ lớn hơn hầu như không có và các nghị sỹ đảng Dân chủ đã bắt đầu một quy trình cho phép họ thông qua gói cứu trợ 1.900 tỷ USD mà không cần sự ủng hộ của đảng Cộng hòa.
Toàn bộ các khoản chi cho việc cứu trợ COVID-19 đã khiến thâm hụt ngân sách của tài khóa 2020 (kết thúc vào ngày 30/9/2020) tăng lên mức kỷ lục 3.100 tỷ USD.
Con số này cao gấp hơn 3 lần mức thâm hụt ngân sách tài khóa 2019 là 984,4 tỷ USD, do các khoản chi tiêu nhiều hơn cho các chương trình trong nước và quốc phòng, cũng như biện pháp cắt giảm thuế năm 2017 của cựu Tổng thống Donald Trump.
Cùng ngày, Bộ Lao động Mỹ cho hay Chỉ số giá tiêu dùng tổng hợp (CPI) trong tháng 1/2021 chỉ tăng 0,3% so với tháng 12/2020, bất chấp giá nhiên liệu tăng 7,4%. Và CPI lõi, không tính giá lương thực và năng lượng dễ biến động, đã không đổi trong tháng thứ hai liên tiếp.
Lạm phát đã trở thành một phần quan trọng trong cuộc tranh luận về kế hoạch giải cứu nền kinh tế trị giá 1.900 tỷ USD do Tổng thống Joe Biden đề xuất, bởi một số nhà kinh tế, đặc biệt là cựu Bộ trưởng Tài chính Larry Summers, lo ngại việc chi tiêu quá mức nhưng không hiệu quả sẽ khiến giá cả tăng vọt./.
Theo TTXVN
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Phục tráng giống lúa Huyết Rồng
- ·Thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị tốt đẹp Việt Nam
- ·Dự báo thời tiết hôm nay: Bắc Bộ lại sắp có nắng nóng trên diện rộng
- ·Tháng 4/2024, xuất khẩu hồ tiêu sang Hoa Kỳ tăng cao nhất trong 4 năm trở lại đây
- ·Một gia đình ở Hà Nội liên tục bị 'khủng bố', khóa cổng không cho ra ngoài
- ·Bộ trưởng Tô Lâm: Hỗ trợ tối đa gia đình các liệt sỹ trong vụ khủng bố ở Đắk Lắk
- ·Tăng cao tỉ lệ sinh đẻ ở độ tuổi vị thành niên
- ·Thu từ sản xuất kinh doanh giảm, Bộ trưởng Bộ Tài chính nói gì?
- ·Nhận định, soi kèo Al Faisaly vs Neom SC, 19h25 ngày 6/1: Cửa dưới thất thế
- ·Phí thẩm định cấp giấy chứng nhận vật tư thủy sản 470.000 đồng/lần/sản phẩm
- ·Hoa Lư khiếu nại gói thầu 35 nghìn tỷ, ACV báo cáo Thủ tướng trước ngày 22/8
- ·Quy định mới về kiểm toán độc lập đối với ngân hàng
- ·Phát hiện gần 150 cây thông bị đốn hạ trong rừng, thân còn ứa nhựa
- ·Tuyến Cát Linh
- ·Thị trường hàng hóa: Giá dầu thô, ca cao tăng vọt trong tuần đầu năm mới
- ·Cục trưởng C06 nêu nguyên nhân người dân khó đăng nhập vào ứng dụng VNeID
- ·Cục Tài chính doanh nghiệp tập trung xây dựng các chính sách, đề án quan trọng trong năm 2022
- ·Thanh tra chuyên ngành kho bạc: Phát hiện nhiều sai phạm, nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách
- ·Thời tiết Miền Bắc và Trung Bộ vào đợt mưa lớn kéo dài
- · Quỹ đất dành cho giao thông quá ít, gây ùn tắc tại thành phố lớn