【giải ngoại hạng trung quốc hôm nay】Viettel Digital trở thành đơn vị trung gian thanh toán bạch kim do NAPAS trao tặng
Chân dung đơn vị trung gian thanh toán bạch kim Viettel Digital
TheởthànhđơnvịtrunggianthanhtoánbạchkimdoNAPAStraotặgiải ngoại hạng trung quốc hôm nayo chia sẻ của đại diện NAPAS, hệ thống giải thưởng được xây dựng và đánh giá dựa trên nhiều tiêu chí như: sự tăng trưởng, sự năng động trong việc triển khai các dịch vụ cũng như phối hợp với NAPAS. Từ đó vinh danh doanh nghiệp dẫn đầu về tổng giá trị giao dịch, doanh nghiệp dẫn đầu về giá trị giao dịch dịch vụ thanh toán trực tuyến, doanh nghiệp dẫn đầu về tốc độ tăng trưởng doanh số dịch vụ và doanh nghiệp năng động. Các giải thưởng góp phần ghi nhận và biểu dương vai trò của các đơn vị trung gian thanh toán trên thị trường và hành trình lan tỏa dịch vụ thanh toán số đến cộng đồng.
Thanh toán không tiền mặt là một bộ phận không thể thiếu để hình thành nên cuộc sống số. Trong xu hướng tăng trưởng mạnh mẽ của thanh toán điện tử, hệ sinh thái Viettel Moneyđược các chuyên gia và cộng đồng ghi nhận về sự phát triển không ngừng các sản phẩm, dịch vụ số với nhiều tính năng thanh toán mới, gia tăng trải nghiệm khách hàng.
Hệ sinh thái số của Viettel Digital đã đa dạng hóa thành công các phương thức thanh toán, từ chuyển và nhận tiền miễn phí giữa các số điện thoại, số tài khoản liên ngân hàng, nạp/rút tiền mặt dễ dàng tại hàng trăm nghìn điểm nạp rút trên toàn quốc, đến thanh toán qua QR code, thanh toán các hóa đơn, tiện ích thường nhật như điện, nước, Internet, viễn thông...
Với tầm nhìn và mục tiêu phổ cập tài chính số tới toàn dân, Viettel Money đã và đang cung cấp, hợp tác với nhiều đối tác trong và ngoài nước để triển khai các dịch vụ tài chính số như vay, đầu tư, bảo hiểm..., hướng tới hệ sinh thái đa dịch vụ, phục vụ trải nghiệm toàn hành trình tới mọi khách hàng.
Không ngừng nỗ lực hướng tới mục tiêu "Vì một xã hội không tiền mặt", Viettel Digital đã cho thấy một chiến lược phát triển sản phẩm, dịch vụ bài bản. Theo đó, kênh offline được phủ sóng đến hàng nghìn làng xã, thu hút gần 25 triệu khách hàng tham gia giao dịch, dịch vụ Mobile Money đạt hơn 6 triệu người dùng.
Số liệu thống kê của Viettel Digital cho thấy số lượng khách hàng đang sử dụng Mobile Money của Viettel hiện chiếm hơn 70% tổng số khách hàng Mobile Money toàn quốc - đứng số 1 về thị phần, trong đó 74% người dùng sinh sống ở nông thôn, vùng sâu vùng xa.
Cơ hội và thách thức của Viettel Money
Tốc độ số hóa nhanh chóng đang khiến các đơn vị trung gian thanh toán như Viettel Money đứng trước nhiều cơ hội và thách thức mới.
Theo số liệu thống kê của Ngân hàng Nhà nước, 6 tháng đầu năm ghi nhận Việt Nam đạt 9,13 triệu tài khoản Mobile Money, 11.885 điểm kinh doanh được thiết lập, 275.575 đơn vị chấp nhận thanh toán và 128 triệu giao dịch trị giá 4.782 tỷ đồng. Trong đó, thanh toán qua QR Code tăng 104,23% về số lượng và 99,57% về giá trị so với cùng kỳ năm 2023.
Về hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán, Việt Nam hiện có 50 tổ chức được cấp phép, trong đó có 48 tổ chức cung ứng dịch vụ ví điện tử. Tính đến ngày 30/6, có hơn 34 triệu ví điện tử đang hoạt động, chiếm 59% trong tổng số gần 58 triệu ví điện tử đã kích hoạt. Lĩnh vực này đạt 2,57 tỷ giao dịch, trị giá 896.540 tỷ đồng, tăng 29% so với cùng kỳ năm 2023.
Ghi nhận sự tăng trưởng ấn tượng của QR Code cũng như sự lên ngôi của thương mại điện tử xuyên biên giới và kinh doanh trên nền tảng số, số hóa dịch vụ truyền thống… cho thấy cơ hội phát triển tại thị trường Việt Nam vẫn còn rất lớn.
Tuy nhiên, cuộc chạy đua công nghệ giữa các ngân hàng và trung gian thanh toán cũng đồng thời đòi hỏi các doanh nghiệp phải đầu tư nhiều hơn về nguồn lực, tài chính, nhất là khi tình trạng gian lận, lừa đảo ngày càng gia tăng, trở thành vấn nạn chung của các trung gian thanh toán. Nhằm hạn chế tối đa tình trạng này, Viettel Money đã triển khai xác thực sinh trắc học đến hàng triệu khách hàng nhằm nâng cao bảo mật, đảm bảo môi trường giao dịch số an toàn.
Theo đó, khách hàng có thể lựa chọn cập nhật sinh trắc học tại hàng trăm nghìn điểm giao dịch của Viettel hoặc thực hiện trên ứng dụng Viettel Money trước ngày 1/1/2025 để tránh tình trạng gián đoạn khi thực hiện giao dịch/thanh toán trực tuyến. Chỉ cần chuẩn bị căn cước công dân gắn chip và thao tác đơn giản trên điện thoại, khách hàng đã có thể nhanh chóng hoàn thiện cập nhật sinh trắc học, giúp tăng cường bảo mật cho tài khoản trong các giao dịch tương lai.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Baniyas, 19h55 ngày 6/1: Khó tin cửa dưới
- ·Hoàn thiện hệ thống TCVN, QCVN tạo nền tảng nâng cao chất lượng hàng hóa
- ·Tiêu chuẩn ISO 14001
- ·Tinh vi 'hô biến' hàng Trung Quốc thành sản phẩm có thương hiệu Dior, Chanel
- ·Trang web Tổng thống Putin, Điện Kremlin bị hack
- ·Bốn trụ cột chính nhằm nâng cao năng suất chất lượng của Việt Nam
- ·Đức thông báo về Dự thảo Luật sửa đổi Luật Sản phẩm Thuốc lá
- ·Xây dựng cộng đồng tốt đẹp với tiêu chuẩn ISO 22341
- ·Infographics: Năm 2024, bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước đạt 6.391 nghìn tỷ đồng
- ·Quản lý rủi ro trong hệ thống và kỹ thuật phần mềm
- ·Trung Quốc lên tiếng "trấn an" về nguy cơ bệnh đường hô hấp do virus HMPV
- ·Đẩy mạnh hoạt động thử nghiệm chất lượng sản phẩm hàng hóa trên địa bàn tỉnh Bình Thuận
- ·Volkswagen ra mắt mẫu sedan đẹp long lanh, động cơ đạt tiêu chuẩn cao
- ·Quyết tâm thực hiện thành công 5 phương hướng và 10 nhiệm vụ trọng tâm
- ·Truy tìm nhóm thanh niên tông ngã cả gia đình, dọa đánh nạn nhân
- ·Bảo đảm tuân thủ hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xây dựng
- ·Ukraine thông báo về ghi nhãn năng lượng của máy sưởi
- ·Ký kết thỏa thuận hợp tác giữa Viện Năng suất Việt Nam và Đại học Kinh tế quốc dân
- ·Ngày 25/3 sẽ khôi phục dung lượng Internet qua cáp Liên Á
- ·Tại điểm thử nghiệm trung tâm Quận 1, TP. Hồ Chí Minh, MobiFone ghi nhận tốc độ 5G đạt mốc từ 600