【ket qua hang 2 duc】CIEM dự báo 2 kịch bản tăng trưởng kinh tế năm 2021
Đây là con số được ông Nguyễn Anh Dương,ựbáokịchbảntăngtrưởngkinhtếnăket qua hang 2 duc Trưởng ban Ban Nghiên cứu Tổng hợp, CIEM đưa ra tại Hội thảo “Kinh tếViệt Nam năm 2020 và triển vọng 2021: Cải cách, hội nhập và phát triển bền vững” do CIEM phối hợp với Chương trình Australia Hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam (Aus4Reform) tổ chức sáng nay, 15/1.
Báo cáo Kinh tế Việt Nam năm 2020 và triển vọng 2021: Đổi mới để thích ứng do cơ quan này phát hành đưa ra 2 kịch bản cho tăng trưởng kinh tế năm 2021. Theo đó, tăng trưởng kinh tế năm 2021 có thể đạt mức 5,98% theo Kịch bản 1, và 6,46% trong Kịch bản 2. Lạm phát bình quân năm 2021 lần lượt đạt 3,51% và 3,78%.
Xuất khẩu cả năm dự báo tăng 4,23% trong Kịch bản 1 và tăng 5,06% trong Kịch bản 2. Thặng dư thương mại dự báo tương ứng ở các mức 5,49 tỷ USD và 7,24 tỷ USD.
Hội thảo Kinh tế Việt Nam năm 2020 và triển vọng 2021 (Ảnh: K.T) |
Dự báo của các chuyên gia CIEM được đưa ra dựa trên một số rủi ro trong năm 2021, bao gồm khả năng tiếp cận vắc-xin, rủi ro phục hồi kinh tế không đều ở các thị trường đối tác. Mỹ và EU có thể phục hồi chậm hơn Trung Quốc, ông Dương nhận định.
Bên cạnh đó, xu hướng nới lỏng tiền tệ và giảm giá đồng nội tệ ở nhiều nước khác trong khu vực Châu Á trong bối cảnh Covid-19, cùng với việc gia tăng các biện pháp phòng vệ thương mại ở các nước nhập khẩu cũng là những rủi ro được CIEM đưa ra.
Đối với diễn biến kinh tế Việt Nam, chuyên gia của CIEM cho rằng, ngoài các yếu tố trên, trong năm 2021 có thể chịu ảnh hưởng của một số yếu tố như: (1) CMCN 4.0 và chuyển đổi số tiếp tục chuyển biến nhanh, ảnh hưởng đến sự phát triển của cả doanh nghiệpvà thị trường trong nước Việt Nam; (2) khả năng duy trì các cải cách thực chất đối với môi trường đầu tư- kinh doanh sẽ ảnh hưởng đến tâm lý, quyết định mở rộng đầu tư của nhiều doanh nghiệp nước ngoài; (3) nhu cầu tiêu dùngtrong nước có thể gia tăng nhanh hơn, và doanh nghiệp có thể tập trung hơn đến khai thác thị trường trong nước.
Cuối cùng, dù kỳ vọng nhiều vào tác động tích cực của EVFTA, Việt Nam có thể phải đối mặt với nhiều vụ kiện phòng vệ thương mại, điều tra chống lẩn tránh thuế, gian lận xuất xứ…, không chỉ ở thị trường Mỹ, chuyên gia của CIEM cho hay.
Do đó, các chuyên gia của CIEM nhấn mạnh lại thông điệp cần tiếp tục tập trung vào cải thiện nền tảng kinh tế vi mô và đổi mới hệ thống thể chế kinh tế theo hướng thân thiện hơn với sáng tạo và môi trường, gắn với xử lý hiệu quả những rủi ro trong bối cảnh “bình thường mới”. “Hội nhập, cải cách và phát triển bền vững sẽ không thể tiếp tục đi song song, mà phải “bện chặt” với nhau hơn”, TS. Trần Thị Hồng Minh, Viện trưởng CIEM nhấn mạnh.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Ngày 25/3 sẽ khôi phục dung lượng Internet qua cáp Liên Á
- ·Giá vàng hôm nay 25/10: Hồi phục mạnh, lấy lại ngưỡng giá cao trong lịch sử
- ·Nhà ga đường sắt tốc độ cao Bắc
- ·Cách nào để ghìm cương giá vàng nhẫn tăng dữ dội?
- ·Toàn cảnh vụ tai nạn giao thông làm 3 thành viên CLB HAGL tử vong
- ·Những lưu ý quan trọng trước khi mua nhà đất
- ·Đấu giá đất Hà Đông cao nhất 262 triệu đồng/m2: Giá thị trường thế nào?
- ·Giá xăng giảm nhẹ dưới 70 đồng/lít
- ·Nhận định, soi kèo Estrela Amadora vs Estoril Praia, 03h30 ngày 6/1: Vị khách yếu bóng vía
- ·Đường sắt tốc độ cao Bắc
- ·Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Adelaide United, 15h00 ngày 6/1: 3 điểm xa nhà
- ·Ngân hàng Nhà nước có động thái mới, tỷ giá USD lập tức quay đầu giảm
- ·Đấu giá đất Hà Đông: Giá cao nhất 262 triệu đồng/m2, gấp hơn 8 lần khởi điểm
- ·Cục QLTT Tiền Giang phạt hơn 1,7 tỷ đồng vi phạm trong thương mại điện tử
- ·Tiếp tục sửa đổi các quy định về thủ tục hành chính cho kho bạc số
- ·Tiếp tục tăng giá, vàng miếng lên 89 triệu, vàng nhẫn vượt 87 triệu đồng/lượng
- ·Giá cà phê hôm nay 22/10: Thế giới giảm mạnh, trong nước tăng nhẹ
- ·Đề xuất cho Vietcombank tăng vốn điều lệ lên hơn 83.000 tỷ đồng
- ·Không đăng ký dịch vụ, vẫn bị nhà mạng trừ tiền
- ·Giá căn hộ chung cư Hà Nội tăng hàng trăm triệu đồng/tháng