【kết quả bóng đá boca juniors】Kiên trì xây dựng văn hóa tiết kiệm, liêm chính, không tham nhũng
Phiên họp sáng 15/9 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội. |
Đó là một trong những nội dung về phương hướng,êntrìxâydựngvănhóatiếtkiệmliêmchínhkhôngthamnhũkết quả bóng đá boca juniors nhiệm vụ công tác năm 2023 được Chính phủ nêu tại báo cáo về công tác phòng, chống tham nhũng (PCTN) năm 2023.
Báo cáo này cùng các báo cáo của các cơ quan tư pháp được Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến trong phiên họp thứ 15, ngày 15/9.
Theo đánh giá của Chín phủ, năm 2022 công tác PCTN luôn được lãnh đạo, chỉ đạo và thực hiện quyết liệt, kiên trì, đồng bộ, toàn diện, bài bản, với quyết tâm chính trị rất cao, đạt nhiều kết quả quan trọng, để lại dấu ấn tốt, lan tỏa mạnh mẽ trong toàn xã hội.
Nhưng, công tác này còn nhiều hạn chế, vướng mắc. Như, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục về PCTN, tiêu cực hiệu quả chưa cao, chưa tạo được sự chuyển biến căn bản về nhận thức và hành động của cán bộ, đảng viên, công chức và người dân về PCTN, tiêu cực.
Công tác tổ chức, cán bộ và quản lý cán bộ để PCTN, tiêu cực vẫn còn hạn chế. Một số bộ, ngành, địa phương còn có tình trạng xét duyệt, bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo quản lý thiếu chặt chẽ, một số trường hợp thiếu điều kiện, tiêu chuẩn, phẩm chất, năng lực; bố trí người thân vào vị trí việc làm hoặc để người thân kinh doanh trong phạm vi quản lý; thiếu kiên quyết điều chuyển, thay thế cán bộ khi có dư luận hoặc có biểu hiện tiêu cực, tham nhũng, uy tín thấp.
Dự báo tình hình, Chính phủ cho rằng, cùng với sự phát triển của đất nước và quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng, hành vi tham nhũng sẽ ngày càng tinh vi, phức tạp, khó lường hơn, xảy ra trong khu vực nhà nước và khu vực ngoài nhà nước; tình trạng tham nhũng, tiêu cực trên một số lĩnh vực còn nghiêm trọng, phức tạp; tham nhũng vẫn là một trong những nguy cơ đe doạ sự tồn vong của chế độ.
Tiếp tục xác định PCTN, tiêu cực là nhiệm vụ trọng tâm trong lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành, Chính phủ xác định nhiệm vụ năm 2023 đẩy mạnh, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, trách nhiệm, kiên trì xây dựng văn hóa tiết kiệm, liêm chính, không tham nhũng, tiêu cực trong đội ngũ cán bộ, đảng viên và Nhân dân; đề cao sự gương mẫu, quyết liệt, nói đi đôi với làm và làm đi đôi với nói của người đứng đầu và tập thể lãnh đạo các cấp, các ngành, cơ quan, tổ chức, đơn vị, địa phương trong PCTN, tiêu cực.
Nhiệm vụ nữa được xác định là tăng cường thanh tra đột xuất khi phát hiện dấu hiệu vi phạm pháp luật, nhất là những vụ việc có dấu hiệu sai phạm trong thực hiện các dự ánđầu tư, kinh doanh gây thất thoát, thua lỗ lớn và bức xúc trong xã hội.
Thẩm tra báo cáo của Chính phủ, Ủy ban Tư pháp của Quốc hội cũng nhấn mạnh nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong công tác phòng, chống tham nhũng.
Đó là, một số cơ quan, tổ chức, đơn vị, nhất là người đứng đầu chưa thực sự gương mẫu, quyết liệt trong lãnh đạo, chỉ đạo, chưa quyết tâm và có biện pháp đủ mạnh trong tổ chức thực hiện công tác PCTN, tiêu cực.
Một số chủ trương, nhiệm vụ, giải pháp PCTN, tiêu cực của Đảng còn chậm được thể chế hóa; việc rà soát, sửa đổi, bổ sung, xây dựng mới thể chế kinh tế- xã hội và PCTN trên một số lĩnh vực chưa kịp thời, nhiều quy định thiếu chế tài cụ thể. Cơ chế kiểm soát quyền lực, công tác kiểm tra, giám sát việc thực thi quyền lực của người có chức vụ, quyền hạn chưa được quan tâm đúng mức. Việc thực thi pháp luật nói chung, pháp luật về PCTN, tiêu cực tại một số cơ quan, tổ chức, đơn vị chưa nghiêm.
Việc quản lý cán bộ, công chức, viên chức còn lỏng lẻo; đánh giá, sử dụng, bố trí cán bộ còn nhiều trường hợp nể nang, cục bộ; năng lực, trình độ của một bộ phận cán bộ, công chức chưa đáp ứng yêu cầu; thu nhập, cuộc sống của cán bộ, công chức, viên chức còn gặp nhiều khó khăn.
"Ủy ban Tư pháp đề nghị Chính phủ cần tổng kết, đánh giá, nhận diện đầy đủ các hạn chế và nguyên nhân để dự báo đúng tình hình tham nhũng; trên cơ sở đó xác định rõ nguyên nhân chủ yếu và đề ra giải pháp đột phá để phòng, chống có hiệu quả", Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Lê Thị Nga nhấn mạnh.
Cơ quan thẩm tra cũng đề nghị Chính phủ nâng cao hơn nữa trách nhiệm của các cấp chính quyền, xây dựng văn hóa liêm chính của cán bộ, đảng viên và nhân dân, trước hết là sự gương mẫu, quyết liệt của tập thể lãnh đạo và người đứng đầu trong PCTN, tiêu cực. Chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp có đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Quận Hoàn Kiếm và 176 xã của Hà Nội thuộc diện phải sáp nhập
- ·Giải “Mekong delta marathon” Hậu Giang: Tiểu ban chuyên môn
- ·Vỉa hè thành bãi đỗ ô tô, bậc tam cấp "tái sinh" ở Hà Nội
- ·Giải đua thuyền canoeing trẻ vô địch quốc gia: Hậu Giang giành 2 huy chương đồng
- ·Tập 2 truyện tranh 'Tàn lửa' tiếp nối câu chuyện về niềm tin
- ·QLTT Thừa Thiên Huế: Liên tiếp phát hiện, thu giữ hơn 1.250 sản phẩm có dấu hiệu nhập lậu
- ·Trên 80% cơ sở giáo dục có hoạt động câu lạc bộ thể dục, thể thao đa môn
- ·Học viện Tài chính được Thủ tướng Chính phủ tặng Cờ thi đua
- ·Google Maps chỉ sai đường, Google vẫn không chịu sửa
- ·Gia Lai: Tạm giữ phương tiện vận chuyển thuốc lá nghi nhập lậu
- ·Qualcomm và Google muốn đưa Android lên xe hơi
- ·Đường đèo Prenn ở Đà Lạt bong tróc, nghi do bị đổ hóa chất lạ
- ·Bắt giữ lượng lớn hàng hóa, vật tư y tế không hóa đơn, chứng từ tại TP. Hồ Chí Minh
- ·Thủ tướng yêu cầu Bộ Y tế chủ trì ban hành danh mục sữa trước 5/10
- ·Nam sinh lớp 9 ở Quảng Bình đuối nước khi thả lưới giữa mưa lũ
- ·Cập nhật: 75.131 trường hợp mắc Covid
- ·Trưởng Ban kinh tế Trung ương tiếp xúc cử tri tại Bình Định
- ·Nghệ An: Khó xử lý hàng giả, hàng lậu trên sàn thương mại điện tử
- ·Bài học đắt giá của nữ CEO từng gọi vốn trên Shark Tank Việt Nam
- ·Nhiều điểm mới trong kỳ thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng năm 2020