【kết quả atletico tucuman】Năm 2016, WB dự báo kinh tế toàn cầu tăng trưởng chậm
Đây là nhận định của nhóm chuyên gia Ngân hàng Thế giới (WB) trong báo cáo Triển vọng kinh tế toàn cầu được WB Việt Nam công bố ngày hôm nay 7/1/2016.
Các chuyên gia WB cho rằng,ămWBdựbáokinhtếtoàncầutăngtrưởngchậkết quả atletico tucuman tăng trưởng kém diễn ra đồng thời tại nhiều nền kinh tế mới nổi đã gây quan ngại đối với khả năng hoàn thành mục tiêu giảm nghèo và chia sẻ thành quả phát triển cho mọi đối tượng, vì các nền kinh tế này từng là động lực thúc đẩy nền kinh tế toàn cầu trong thập kỉ vừa qua.
Báo cáo cũng cảnh báo rằng tác động lan tỏa từ các nền kinh tế mới nổi sẽ kéo theo hạn chế tăng trưởng tại các nước đang phát triển và đe dọa những thành quả giảm nghèo vốn rất khó khăn mới đạt được.
Theo bản báo cáo, WB dự đoán các nước đang phát triển sẽ đạt mức tăng trưởng 4,8% năm 2016, thấp hơn mức dự báo trước đây nhưng vẫn cao hơn mức tăng trưởng 4,3% giai đoạn sau khủng hoảng trong năm 2015.
Trong năm 2016, tăng trưởng dự đoán sẽ tiếp tục giảm tại Trung Quốc, còn Nga và Brazil sẽ tiếp tục suy thoái. Ấn Độ sẽ dẫn đầu khu vực Nam Á, nơi sẽ là điểm sáng về tăng trưởng. Hiệp định TPP vừa mới hoàn tất dự kiến cũng sẽ góp phần làm bùng nổ thương mại.
Tăng trưởng trong khu vực Đông Á Thái Bình Dương dự kiến sẽ giảm nhẹ xuống còn 6,3% trong năm 2016 từ mức 6,4% trong năm 2015. Trung Quốc dự kiến sẽ tiếp tục giảm tốc độ tăng trưởng xuống còn 6,7% trong năm 2016 so với mức 6,9% năm 2015.
Không kể Trung Quốc, tốc độ tăng trưởng khu vực này năm 2015 là 4,6%, tương đương mức 2014, do tăng trưởng các nước xuất khẩu nguyên vật liệu, trong đó có Indonesia và Malaysia, bị chậm lại nhưng được bù đắp bởi tăng trưởng nhanh tại Việt Nam và mức độ khôi phục phần nào tại Thái Lan. Rủi ro trong khu vực bao gồm suy giảm mạnh hơn dự kiến tại Trung Quốc, khả năng biến động thị trường tài chính có thể quay trở lại, và điều kiện tài chính bất ngờ bị thắt chặt.Khu vực Nam Á được WB dự báo sẽ là điểm sáng về tăng trưởng đối với các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển, theo đó tốc độ tăng trưởng sẽ đạt 7,3% năm 2016, sau khi đã đạt 7,0% năm 2015. Trong năm tài chính 2016-2017, Ấn Độ, nền kinh tế chủ đạo trong khu vực, dự kiến sẽ tăng tốc và đạt mức tăng trưởng 7,8%, và Pakistan (tính trên chi phí yếu tố) sẽ tăng trưởng 4,5%./.
Thảo Miên
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Cách nhận biết iPhone có dùng SIM ghép hay không
- ·Nhiều người bị phơi nhiễm HIV vì đánh 2 kẻ trộm chó
- ·Hà Nội trích 8,567 tỷ đồng để tăng cường phòng chống dịch sốt xuất huyết
- ·Áp dụng quy định khống chế chi phí lãi vay: ‘Trói’ doanh nghiệp, làm khó ngân hàng
- ·Trong trại giam, Mr Pips Phó Đức Nam có thấu?
- ·Tin bão số 10: Học sinh miền Trung nghỉ học tránh cơn bão mạnh nhất 10 năm qua
- ·Mức bồi thường ‘bèo bọt’ cho chậm, hủy chuyến bay
- ·Đại học Đà Nẵng điểm chuẩn cao quá trời cao luôn
- ·Hải quan Lao Bảo (Quảng Trị) làm tốt công tác “gác cửa” kinh tế vùng biên
- ·Cách đánh giá kết quả học tập theo thang điểm trong đào tạo tín chỉ tân sinh viên cần ghi nhớ
- ·Trưởng Công an TP Thủ Đức làm Phó Giám đốc Công an TP.HCM
- ·Lái máy xúc, công nhân bất ngờ đào được cục vàng nguyên khối 10.3 kg giá 9 tỷ
- ·Thời gian nhập học của tất cả các trường đại học trên cả nước năm 2017
- ·Trước khi nhập học tân sinh viên ngay lập tức phải làm những điều này
- ·Gần 50% doanh thu quảng cáo “chảy vào túi” các nền tảng xuyên biên giới
- ·Hoàn cảnh quá đáng thương của cháu bé 1 tuổi bị bạo hành, bỏ rơi trong bệnh viện
- ·Bật cười với tính toán '150 năm mới mua được nhà ở Mỹ' của mẹ bỉm sữa Việt
- ·Gần 44 ha rừng tự nhiên bị xóa sổ ở Bình Định: Khởi tố vụ án hình sự
- ·85% tổ chức tín dụng kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận năm 2025
- ·Vệ tinh Titan của Sao Thổ xuất hiện đám mây lạ