【nơi xem real madrid gặp osasuna】Còn chậm trễ trong hướng dẫn thi hành các luật liên quan đến bất động sản
Doanh nghiệp kỳ vọng phục hồi khi các Luật liên quan đến bất động sản được thực thi Bảo đảm không tạo khoảng trống pháp lý khi thi hành sớm các luật về đất đai,ònchậmtrễtronghướngdẫnthihànhcácluậtliênquanđếnbấtđộngsảnơi xem real madrid gặp osasuna nhà ở 3 Luật mới tạo hành lang pháp lý rõ ràng, minh bạch cho thị trường bất động sản |
Thị trường BĐS đã có tín hiệu phục hồi, nhưng vẫn còn khó khăn. Ảnh: H.Anh |
Nhiều tín hiệu tích cực, thị trường BĐS vẫn còn nhiều khó khăn
Trong khuôn khổ phiên họp thứ 38 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, ngày 10/10, Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng trình bày báo cáo đánh giá kết quả thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về Kế hoạch phát triển KT-XH năm 2024, trong đó có nội dung liên quan thị trường BĐS.
Theo Bộ trưởng Bộ KH&ĐT, thời gian qua, tổ công tác về tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho DN, thị trường BĐS tiếp tục hoạt động tích cực; chủ động làm việc với các địa phương và một số DN BĐS, nhất là các DN lớn để nắm thông tin, tình hình.
Tổ công tác rà soát đến từng dự án BĐS cụ thể, trao đổi, hướng dẫn, giải đáp, giải quyết vướng mắc về pháp lý, quy hoạch... trong triển khai thực hiện dự án.
Thực tế, thị trường BĐS trong 6 tháng đã có phản ứng tích cực với các tín hiệu như: mức độ quan tâm, tìm kiếm thông tin về BĐS của khách hàng, nhà đầu tư tăng cao.
Lượng giao dịch đối với loại hình căn hộ chung cư, nhà ở riêng lẻ và đất nền có xu hướng tăng, quý sau cao hơn quý trước và cao hơn so với cùng kỳ 2023; nguồn cung BĐS có dấu hiệu chuyển biến tích cực hơn.
Thẩm tra báo cáo của Chính phủ, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh cho rằng, thị trường BĐS thời gian qua có tín hiệu phục hồi, nhưng vẫn còn khó khăn.
Theo đó, DN BĐS tiếp tục đối mặt khó khăn về thanh khoản, dòng tiền; cơ cấu sản phẩm trên thị trường thiếu cân đối khi phân khúc chung cư bình dân khan hiếm.
Đặc biệt, thời gian qua, loạt phiên đấu giá đất tại các huyện ven Hà Nội gây xôn xao thị trường. Trong đó, một số cuộc giá trúng đấu giá gấp hàng chục lần giá khởi điểm. Tuy nhiên, diễn ra tình trạng “bỏ cọc” sau khi trúng đấu giá, tác động tiêu cực đến mặt bằng giá và thị trường nhà ở.
Tình trạng lũng đoạn, thổi giá, tạo sóng, đầu cơ đất đai đẩy giá đất lên cao khiến cho việc mua bán hầu như chỉ diễn ra trong giới đầu cơ.
Theo ông Vũ Hồng Thanh, đây là những vấn đề có thể để lại hậu quả xấu đến quá trình phát triển KT-XH của đất nước. Vì vậy, có ý kiến cho rằng, đã đến lúc cần xác định đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt của xã hội, thay vì là hàng hóa mua đi bán lại kiếm lời, từ đó có các giải pháp hữu hiệu giải quyết triệt để thực trạng này.
Nắm chắc danh mục văn bản cần ban hành
Nhấn mạnh đến tình hình phức tạp của thị trường BĐS hiện nay, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Lê Thị Nga cho rằng, giá nhà chung cư, đất nền tại một số địa bàn tăng cao đột biến khiến nhiều người dân, đặc biệt là những người có thu nhập trung bình, khó có cơ hội tiếp cận, ảnh hưởng đến nhu cầu về nhà ở của người dân, người lao động.
Để giải quyết vấn đề này, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp đề xuất cần tăng cường quản lý nhà nước đối với thị trường BĐS.
Tập trung vào khía cạnh pháp lý, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định lưu ý, việc hướng dẫn thi hành các luật liên quan đến đất đai, nhà ở và kinh doanh BĐS còn chậm trễ.
Mặc dù các luật này đã có hiệu lực từ 1/8/2024, nhưng việc ban hành các văn bản hướng dẫn cụ thể ở cấp địa phương vẫn chưa đồng đều.
Do đó, cần đẩy nhanh tiến độ ban hành các văn bản hướng dẫn này để đảm bảo tính thống nhất và hiệu quả trong quá trình thực thi pháp luật.
Cho ý kiến về vấn đề này, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh tình trạng chậm ban hành văn bản sẽ dẫn đến thực thi pháp luật không đồng bộ.
Để khắc phục kịp thời, cần có sự chỉ đạo quyết liệt từ các cấp chính quyền để đảm bảo các luật mới được thực hiện một cách hiệu quả.
Liên quan đến vấn đề này, tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc về tình hình triển khai Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh BĐS vừa được Chính phủ tổ chức, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cũng cho biết, đến ngày 7/10/2024, chưa có địa phương nào ban hành đầy đủ các văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền. Một số địa phương chưa ban hành văn bản nào để triển khai thực hiện.
Theo đó, Phó Thủ tướng yêu cầu các lãnh đạo địa phương nắm chắc danh mục văn bản cần ban hành, tình hình, tiến độ thực hiện; chỉ rõ những bất cập, hạn chế, ảnh hưởng tiêu cực và có giải pháp khắc phục.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Xuất hiện vết nứt dài hàng trăm mét sau 2 tiếng nổ lớn ở Đắk Nông
- ·Xuất khẩu sang châu Đại Dương chờ “bùng nổ”
- ·Cách thức tham gia Đường lên đỉnh Saymee rinh ngay Apple Watch Series 9
- ·Tư lệnh Giao thông lại ra công điện thúc tiến độ cao tốc Diễn Châu
- ·Gia Lai: Ấm lòng những suất cơm miễn phí đến với bệnh nhân nghèo
- ·'Con Nai' Bùi Lý Thiên Hương được khán giả quốc tế khen hết lời
- ·Á hậu Băng Châu hội ngộ dàn mỹ nhân 7x tại sự kiện của Dương Quốc Nam
- ·Top 5 Miss Grand Vietnam trả lời ứng xử 'hay như hát'
- ·Samsung Galaxy Note 8 sẽ có màn hình siêu khủng, lớn hơn cả S8+
- ·Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi: Kinh tế dần hồi phục, lo nhất là đầu tư công
- ·Thời tiết Hà Nội 19/9: Ngày nắng đan xen, chiều tối mưa rào
- ·Chủ tịch Quốc hội: Chuẩn bị ngay các điều kiện đưa Luật Đất đai vào cuộc sống
- ·Thủ tướng chỉ thị đảm bảo cung ứng điện, cung cấp than, khí cho sản xuất điện
- ·Mai Phương
- ·Tạm đình chỉ công tác trưởng công an xã đánh người dân ở Bình Phước
- ·Hoa hậu Thùy Tiên được gọi là 'Bà trùm vương miện'
- ·Luật Thủ đô sửa đổi: Làm gì để giảm ô nhiễm môi trường?
- ·Phản ứng của hoa hậu Thùy Tiên khi gặp lại chủ tịch Miss Grand
- ·Mark Zuckerberg tuyên bố nhiệm vụ mới của Facebook
- ·Tăng cường khuyến khích doanh nghiệp Đức đầu tư vào Việt Nam