会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kq nd】ADB: Nền kinh tế Việt Nam vẫn vững vàng!

【kq nd】ADB: Nền kinh tế Việt Nam vẫn vững vàng

时间:2025-01-11 03:51:30 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:818次

Sáng 25/9,ềnkinhtếViệtNamvẫnvữngvàkq nd Ngân hàngPhát triển châu Á (ADB) tổ chức họp báo công bố báo cáo Cập nhật Triển vọng Phát triển châu Á (ADO) 2019.

Trong báo cáo này, ADB lưu ý rằng, mặc dù tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội của Việt Nam có chậm lại trong nửa đầu năm 2019, song Việt Nam vẫn duy trì mức tăng trưởng vững vàng trong năm nay và năm sau, bất chấp môi trường bên ngoài suy yếu.

Ông Eric Sidgwick, Giám đốc Quốc gia của ADB tại Việt Nam nhận định, mặc dù tăng trưởng xuất khẩu bị chững lại do xung đột thương mại leo thang giữa Mỹ và Trung Quốc kéo theo sự sụt giảm của thương mại toàn cầu, nền kinh tếViệt Nam vẫn tăng trưởng mạnh nhờ cầu nội địa tiếp tục gia tăng và dòng vốn đầu tưtrực tiếp nước ngoài được duy trì. Việc ký kết hiệp định thương mại tự do với Liên minh Châu Âu gần đây và Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương hứa hẹn sẽ mở ra khả năng tiếp cận thị trường cho các hoạt động thương mại và đầu tư lớn hơn.

Các chuyên gia ADB chủ trì họp báo

Do đó, ADB vẫn duy trì dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam ở mức 6,8% trong năm 2019 và 6,7% cho năm 2020.

 ADB giữ nguyên dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2019 là 6,8%, dự báo lạm phát giảm xuống còn 3%

Các dự báo lạm phát của ADB cũng được điều chỉnh giảm từ 3,5% xuống còn 3,0% trong năm 2019 và từ 3,8% xuống còn 3,5% cho năm 2020. Theo ADB, lạm phát bình quân tính theo năm trong 8 tháng năm 2019 đã được “kiềm chế” ở mức 2,6%, mức thấp nhất trong 3 năm trở lại đây.

Dù điểu chỉnh dự báo lạm phát năm 2019 của Việt Nam giảm xuống 3% nhưng ông Nguyễn Minh Cường, Chuyên gia kinh tế trưởng ADB lưu ý rằng, trong khoảng thời gian cuối năm có thể có những biến động gây sức ép đến lạm, do đó vẫn cần phải theo dõi.

Mặc dù, giữ nguyên dự báo tăng trưởng cho Việt Nam trong năm nay và năm tới, nhưng báo cáo của ADB cũng nêu lên những rủi ro đáng kể đối với dự báo tăng trưởng kinh tế. Căng thẳng thương mại tiếp tục leo thang giữa Mỹ và Trung Quốc và sự suy giảm của nền kinh tế toàn cầu có thể khiến thương mại toàn cầu sụt giảm, gây tác động tiêu cực tới hoạt động thương mại và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.

Đối với khu vực châu Á, ông Nguyễn Minh Cường cho biết, ADB hạ dự báo tăng trưởng chung trong năm 2019 của nhóm các nước châu Á đang phát triển từ mức 5,7% xuống 5,4% và năm 2020 dự báo đạt 5,5%, thấp hơn 0,1% so với dự báo trước đó.

Về triển vọng trong thời gian tới, ADB cho rằng, Luật đầu tư công mới được sửa đổi sẽ cải thiện đầu tư công thông qua việc đẩy nhanh quy trình và thủ tục và giúp đẩy nhanh tiến độ giải ngân.

Xét theo ngành kinh tế, triển vọng các ngành công nghiệp và dịch vụ tiếp tục tích cực, song nông nghiệp sẽ bị chậm lại. Chỉ số quản trị mua hàng trong ngành công nghiệp chế biến chế tạo trong 8 tháng đầu năm vẫn trên 50, đây là dấu hiệu tích cực. Sản lượng khai khoáng sẽ tiếp tục phục hồi, và ngành xây dựng dự báo sẽ duy trì tăng trưởng mặc dù tín dụng cho lĩnh vực bất động sảnbị thắt chặt hơn. Khu vực dịch vụ cũng sẽ tiếp tục tăng trưởng cùng với sự mở rộng trong bán lẻ và bán buôn để đáp ứng nhu cầu trong nước, và lượng du khách gia tăng sẽ đạt được mục tiêu 15 triệu lượt khách vào cuối năm nay.

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Thu nhập cần có để lọt vào top giàu nhất tại các bang của nước Mỹ
  • Thành phố Vị Thanh: Quan tâm công tác chỉnh trang đô thị
  • Cảm hứng sáng tạo từ cây trồng chủ lực
  • Giữ ổn định thị trường hàng hóa
  • TP.HCM: Thông xe cầu 343 tỷ đồng sau 5 năm xây dựng
  • Nỗ lực hoàn thành chỉ tiêu kinh tế
  • Vietinbank ưu đãi lãi suất cho khách hàng ảnh hưởng dịch Covid
  • Huyện Châu Thành A: Hỗ trợ lúa giống, vật tư nông nghiệp cho 63 hộ dân
推荐内容
  • Thời tiết Hà Nội 19/9: Ngày nắng đan xen, chiều tối mưa rào
  • Triển khai thi công khách sạn và hội nghị DIC STAR Vị Thanh 4
  • Kỳ vọng các dự án nông nghiệp, nông thôn
  • Lấy sức dân để chăm lo cuộc sống cho dân
  • Thời tiết Hà Nội 25/8: Nắng nóng oi bức xen kẽ mưa giông
  • Người nuôi thủy sản nỗ lực “sống chung” với dịch