【bxh bd ha lan】OPEC: Lệnh trừng phạt của EU tạo ra cú sốc nguồn cung
Sản lượng dầu của OPEC + thấp hơn kế hoạch 1 triệu thùng OPEC + quyết định mức tăng sản lượng dầu khiêm tốn 432.000 thùng/ngày |
Cuộc hội đàm diễn ra trong bối cảnh EU kêu gọi khối OPEC tăng sản lượng và khi EU xem xét các biện pháp trừng phạt tiềm năng đối với dầu của Nga.
Tổng thư ký OPEC Mohammad Barkindo khẳng định có khả năng bị mất hơn 7 triệu thùng/ngày (bpd) dầu xuất khẩu và các chất lỏng khác của Nga,ệnhtrừngphạtcủaEUtạoracúsốcnguồbxh bd ha lan do các lệnh trừng phạt hiện tại và tương lai hoặc các hành động tự nguyện khác. Khi xem xét triển vọng nhu cầu hiện tại, sẽ gần như không thể thay thế được sự mất mát về khối lượng ở mức độ này. Quan chức của Ủy ban châu Âu cho biết Liên minh châu Âu đã nhắc lại lời kêu gọi của mình trong cuộc họp đối với các nước sản xuất dầu để xem xét liệu họ có thể tăng lượng giao hàng để giúp hạ nhiệt giá dầu đang tăng vọt. Đại diện EU cũng chỉ ra rằng OPEC có trách nhiệm đảm bảo thị trường dầu cân bằng.
Tuy nhiên, OPEC đã phản đối các lời kêu gọi của Mỹ và Cơ quan Năng lượng Quốc tế bơm thêm dầu thô để hạ nhiệt giá, vốn đã đạt mức cao nhất trong 14 năm vào tháng trước sau khi Washington và Brussels áp đặt các lệnh trừng phạt đối với Moscow sau khi xảy ra xung đột ở Ukraine. Trong cuộc họp với OPEC, EU cho biết OPEC có thể cung cấp thêm sản lượng từ công suất dự phòng của mình. Tuy nhiên, thị trường biến động mạnh hiện tại là kết quả của “các yếu tố phi cơ bản” nằm ngoài tầm kiểm soát của OPEC, trong một tín hiệu cho thấy nhóm này sẽ không bơm thêm. OPEC + và các nhà sản xuất khác bao gồm cả Nga, sẽ tăng sản lượng khoảng 432.000 thùng/ngày vào tháng 5, như một phần của quá trình cắt giảm dần sản lượng được thực hiện trong thời kỳ tồi tệ nhất của đại dịch Covid-19.
Cuộc hội đàm EU-OPEC vào chiều ngày 11/4 là cuộc họp mới nhất trong cuộc đối thoại giữa hai bên vào năm 2005. Dầu của Nga cho đến nay đã không bị EU trừng phạt. Nhưng sau khi khối 27 nước đồng ý trừng phạt than Nga - mục tiêu đầu tiên của khối cung cấp năng lượng - một số quan chức cấp cao của EU cho biết dầu mỏ có thể là mặt hàng tiếp theo. Bộ trưởng Ngoại giao Ireland, Lithuania và Hà Lan cho biết, Ủy ban châu Âu đang soạn thảo các đề xuất cấm vận dầu mỏ đối với Nga ngày 11/4 tại cuộc họp của các ngoại trưởng EU ở Luxembourg, mặc dù không có thỏa thuận cấm dầu thô của Nga. Australia, Canada và Mỹ, những nước ít phụ thuộc vào nguồn cung của Nga hơn châu Âu, đã cấm mua dầu của Nga. Các nước EU đang phân vân về việc có nên làm theo hay không, do mức độ phụ thuộc của họ cao hơn và tiềm năng đẩy giá năng lượng vốn đã cao ở châu Âu lên cao. EU dự kiến việc sử dụng dầu của họ sẽ giảm 30% vào năm 2030, so với mức năm 2015, theo các chính sách đã được hoạch định để chống biến đổi khí hậu - mặc dù trong ngắn hạn, lệnh cấm vận sẽ kích hoạt việc thay thế dầu của Nga bằng các nguồn cung cấp thay thế.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·ASEAN Cup 2024: HLV Kim Sang Sik muốn học trò giảm sai sót
- ·Thử thách lòng gan dạ khi tới thăm những địa điểm rùng rợn bậc nhất Vương quốc Anh
- ·Hà Nam tổ chức Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XX từ ngày 20 đến 23/9
- ·Điểm sáng kinh tế Việt Nam: 8 tháng xuất siêu kỷ lục 13,49 tỷ USD
- ·Thời tiết dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9: Có thể xuất hiện bão
- ·Ngôi nhà mang kiến trúc hang động độc đáo tại TP. Hồ Chí Minh
- ·Ông Diệp Dũng được điều động sau khi từ nhiệm Chủ tịch HĐQT Saigon Co.op
- ·Khánh thành đường Tân Long
- ·‘Sống lại’ nhờ Gia đình thứ 2
- ·Sẽ sửa nhiều quy định để doanh nghiệp dễ thở hơn
- ·Thời tiết ảnh hưởng do bão số 1, Hải Phòng và Quảng Ninh cấm biển
- ·Kịch bản kinh tế 2020: Động lực vượt lên, bứt phá
- ·Ðề nghị kéo điện hạ thế
- ·Ninh Thuận: Giải ngân vốn đầu tư các thành phần kinh tế đạt hơn 30.000 tỷ
- ·Khắc phục những sai sót trong cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
- ·Thái Bình sắp có khu công nghiệp trị giá hơn 2.200 tỷ đồng
- ·Thông điệp của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc gửi phiên họp cấp cao Liên hợp quốc
- ·Thi tốt nghiệp THPT đợt 2: 4 thí sinh bị đình chỉ do sử dụng điện thoại
- ·Đoạn ngập đường cao tốc Phan thiết – Dầu Giây, thiết kế có vấn đề
- ·Khoảng 156.000 tỷ đồng dành cho các tuyến đường bộ cao tốc kết nối vùng Tây Nguyên