【số liệu thống kê về napoli gặp bologna】Bộ trưởng Bộ Nội vụ: Tăng lương từ 1,49 lên 1,8 triệu đồng/tháng là rất hợp lý
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà phát biểu tại tổ. |
TheộtrưởngBộNộivụTănglươngtừlêntriệuđồngthánglàrấthợplýsố liệu thống kê về napoli gặp bolognao Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà, đề xuất tăng lương cơ sở từ 1,49 triệu đồng lên 1,8 triệu đồng/tháng, là rất hợp lý, tạo ra được động lực mới, giảm hiện trạng công chức, viên chức xin thôi việc.
Sáng 22/10 Quốc hội thảo luận tổ về tình hình kinh tế- xã hội. Bộ trưởng Bộ Nội vụ đã có thông tin về vấn đề tăng lương cơ sở và tình hình công chức, viên chức nghỉ việc thời gian qua.
Về tăng lương cơ sở, Bộ trưởng nói, theo tinh thần nghị quyết 27 của Trung ương từ năm 2021 sẽ thực hiện cải cách chính sách tiền lương.
Nhưng do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 nên Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương đã xem xét rất kỹ lưỡng, thận trọng và quyết định lùi thời điểm cải cách tiền lương trong thời hạn nhất định.
Theo Bộ trưởng, khi chưa thực hiện được chính sách cải cách tiền lương sẽ thực hiện điều chỉnh mức lương cơ sở, song 3 năm vừa qua (2019 - 2021) do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 lên nền kinh tế nên chưa thực hiện được tăng lương cơ sở.
Tại kỳ họp này, Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về phương án tăng lương, và đề xuất tăng lương cơ sở từ 1,49 triệu đồng lên 1,8 đồng/tháng, theo đánh giá của Bộ trưởng là rất hợp lý, tạo ra được động lực mới, giảm hiện trạng công chức, viên chức xin thôi việc.
Mức điều chỉnh khoảng 20,8%, bà Trà cho rằng đang tiệm cận dần với cải cách chính sách tiền lương. Bởi khung cải cách tiền lương dự kiến thấp nhấp so với mức lương đang hiện hành tăng khoảng 29%, mức cao nhất khoảng trên 40%.
"Khi điều chỉnh mức lương cơ sở này cũng hướng theo mục tiêu là tiệm cận với cải cách chính tiền lương và mức này là hợp lý trong bối cảnh thực tiễn, Bộ trưởng nhìn nhận.
Người đứng đầu ngành Nội vụ cũng nêu, nếu điều kiện đất nước năm 2023 có sự phát triển kinh tế - xã hội tốt và năm 2024 nếu tăng trưởng kinh tế vĩ mô ổn định, bền vững, không bị tác động bởi cách yếu tố khách quan như năm 2020, 2021, 2022 thì có thể triển khai được chính sách cải cách tiền lương" .
Liên quan đến tình trạng công chức, viên chức nghỉ việc, bà Trà thông tin tính từ thời điểm từ 1/1/2020 đến 30/6/2022 theo thống kê của 63 tỉnh, thành, các bộ, ngành cho thấy số công chức, viên chức nghỉ việc, thôi việc là 39.552 người.
Trong đó chủ yếu là viên chức chiếm tỉ lệ đa số còn công chức chỉ chiếm 1,63%. Cụ thể số công chức có hơn 4.000 người còn viên chức là 35.523 người (chiếm 1,98%).
Bộ trưởng cũng cho biết cụ thể hơn là trong số công chức, viên chức nghỉ việc chủ yếu rơi vào 2 ngành giáo dục và y tế. Với giáo dục 2,5 năm qua số người xin thôi việc có 16.427 người, chiếm 41,53%, trong đó trình độ đại học trở lên chiềm 49%, độ tuổi dưới 40% chiếm 60%.
Còn với y tế 2,5 năm qua có 12.198 người xin thôi việc, chiếm tỉ lệ trong tổng số viên chức là 30,84%. Trong đó độ tuổi dưới 40 trở xuống là 74,72% và có trình độ đại học trở lên là 56,27%.
"Số liệu báo cáo là 2,5 năm nhưng thực tế số lượng công chức, viên chức nghỉ việc nhiều rơi vào 6 tháng cuối năm 2021 và đặc biệt 6 tháng đầu năm 2022.
Việc nghỉ việc chủ yếu ở các địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội phát triển, đặc biệt các nơi có khu công nghiệp, chế xuất lớn như TP.HCM, Đồng Nai, Hà Nội, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Long An, Cần Thơ. Còn các vùng Tây Bắc, Tây Nguyên số lượng nhỏ", bà Trà thông tin thêm.
Về nguyên nhân, Bộ trưởng nhìn nhận, do tác động của đại dịch COVID-19 dẫn đến công chức, viên chức phải chịu áp lực rất lớn về công việc. Đặc biệt nhân viên y tế phải làm việc trong bối cảnh cực kỳ nguy hiểm, rủi ro nhưng hỗ trợ cho đời sống chưa đáp ứng được.
Với nhân viên ngành giáo dục phải thay đổi phương thức, cách thức làm việc từ trực tiếp sang trực tuyến... cũng dẫn đến áp lực rất lớn.
Sau khi đại dịch COVID-19 được khống chế thì các dịch vụ như y tế, giáo dục ngoài công lập có điều kiện thúc đẩy mạnh mẽ hơn nên đã thu hút nguồn nhân lực rất lớn từ công sang tư. Bởi có chế độ ưu đãi tốt hơn, Bộ trưởng đánh giá.
Nêu giải pháp, Bộ trưởng cho rằng cần tập trung để nâng cao đời sống của cán bộ, công chức, viên chức và việc điều chỉnh tăng lương cơ sở chính là một cách để giảm bớt khó khăn cho người lao động.
Ngoài ra cần phải xem xét lại tổng thể, công tâm, khách về công tác tuyển dụng, sử dụng, quản lý công chức, viên chức.
Từ đó thay đổi toàn diện việc quản lý, sử dụng, đặc biệt là tuyển dụng công chức, viên chức, nhất là đội ngũ đang thực hiện nhiệm vụ công ích trong bối cảnh cơ chế thị trường.
Bên cạnh sửa đổi thể chế, theo Bộ trưởng Nội vụ thì cũng cần xây dựng môi trường làm việc văn hóa, thân thiện để người lao động yên tâm làm việc.
(责任编辑:La liga)
- ·Bkav cảnh báo loại virus mới phát tán qua Facebook Chat
- ·Cận Tết Trung thu, bánh kẹo ‘bẩn’ vẫn là nỗi lo lớn
- ·Nutifood, Abbott bị thanh tra Bộ Y tế nhắc nhở việc quản lý mẫu lưu, quảng cáo sản phẩm
- ·Hút thuốc lá có thể gây viêm da cơ địa khó chữa
- ·Kỳ vọng thanh khoản chứng khoán sớm đảo chiều
- ·Thu hồi bóng mềm cho trẻ của Trung Quốc chứa phthalate
- ·Tác hại của amiăng cực kỳ nguy hiểm không phải ai cũng biết
- ·Ngày Tiêu chuẩn Thế giới 14/10/2017: Tiêu chuẩn giúp thành phố thông minh hơn
- ·Điểm lại một số nguyên nhân Việt Nam khống chế dịch Covid
- ·Công nghệ truy xuất nguồn gốc: Minh bạch chất lượng trong chuỗi sản xuất
- ·168 cán bộ TP.HCM được chọn xác minh tài sản, thu nhập
- ·Công ty Cổ phần Dược
- ·Hà Nội tăng kiểm soát chất lượng trái cây vỉa hè, người kinh doanh lo 'mất làm ăn'
- ·Phá đường dây buôn lậu quy mô lớn ở TP.HCM cầm đầu
- ·Người lao động có được quyền từ chối công việc được giao?
- ·Đường lún, ổ gà trên đoạn quốc lộ đầu tư 300 tỷ qua Cai Lậy
- ·Khánh Hòa: Phát hiện gần 5 triệu lít xăng không rõ nguồn gốc trên biển
- ·Hàng giả, hàng nhái 'núp bóng' sau tem chống giả
- ·Câu chuyện lan tỏa cảm hứng: Một gia đình từ bỏ nghề giết mổ, buôn bán thịt mèo
- ·Vụ khăn lụa Khaisilk: Báo cáo của quản lý thị trường gây 'bão'