【xem bd trực tiếp】Cách để có nước sạch sinh hoạt trong mưa bão
Người dân vùng bão cần loại trừ nguồn nước bẩn bằng quan sát thông thường. Nếu tìm được nguồn nước trong rồi thì cần tìm hiểu xem nước có nhiễm sắt hay phèn không (hai đặc trưng nhiễm phổ biến nhất). Theáchđểcónướcsạchsinhhoạttrongmưabãxem bd trực tiếpo đó, chỉ cần dùng mủ chuối (chặt từ bẹ chuối) nhỏ vào cốc nước lấy từ nguồn nước sinh hoạt và quan sát sự biến đổi màu của nước. Nước bị nhiễm phèn, sắt càng cao khi thử, màu nước càng ngả sang đỏ đậm. Nhóm bạn sinh viên đưa ra được bảng màu gồm năm mức độ khác nhau, tương ứng với độ đậm dần của màu là mức độ nhiễm sắt của nước.
Không cần có bảng màu trong tay, trên cơ sở nguyên lý này, mỗi gia đình có thể tự phân loại nước theo từng mức độ ô nhiễm sắt, phèn. Sau khi nhận biết nguồn nước có đủ tiêu chuẩn để xử lý cho sinh hoạt hay không, có thể tiếp tục làm sạch bằng mấy cách sau.
Đun sôi
Khi khử trùng cần xem xét trạng thái của nước ở nơi đó. Thuốc khử trùng ít hiệu nghiệm nếu nước đục. Cần phải lọc nước đục qua những khăn sạch hoặc để cho lắng xuống. Sau đó chiết phần nước trong ra để khử trùng. Nước chuẩn bị để khử trùng phải được chứa trong thùng sạch, có nắp đậy kín và không bị gỉ sét.
Có hai phương pháp khử trùng thông dụng và hiệu quả nếu lượng nước ít. Phương pháp đun sôi. Phương pháp này tốt nhất vì tiêu diệt hết vi trùng trong nước, và an toàn. Đun sôi nước một phút, mọi sinh trùng trong nước sẽ bị tiêu diệt (ở nơi có độ cao hơn một nghìn mét so với mặt biển, phải đun sôi trong vòng ba phút).
Có thể biến mùi nhạt nhẽo của nước đun sôi bằng cách sang nước, tức là đổ nước từ thùng này qua thùng khác (cách này được gọi là thông khí), hoặc để yên nước trong vòng vài giờ đồng hồ, hoặc cho vào mỗi lít nước sôi một nắm muối nhỏ.
Khử bằng hóa chất
Phương pháp thứ hai là khử trùng bằng hóa chất nếu không đun sôi được. Hai hóa chất thường dùng là chlorine (hay còn gọi là thuốc tẩy) và iodine. Chlorine và iodine có hiệu nghiệm nhẹ trong việc khử trùng Giardia, tuy nhiên không hiệu nghiệm trong việc khử trùng Cryptosporidium. Vì vậy, chlorine và iodine chỉ dùng để khử trùng nước giếng (thay vì cho nước sông, hồ, hay suối), vì nước giếng ít có những sinh trùng gây bệnh kể trên. Chlorine khử Giardia mạnh hơn là iodine. Tác dụng khử trùng của hai hoá chất này gia tăng nếu dùng trong nước nóng.
Cách thức sử dụng thuốc tẩy có chất chlorine thường được in ở nhãn dán ngoài bình. Nếu không có, hãy đọc xem tỷ lệ chlorine trong bình là bao nhiêu. Đối chất tỷ lệ này với bảng hướng dẫn dưới đây để biết phải dùng bao nhiêu giọt thuốc tẩy cho mỗi lít nước. Nếu không biết tỷ lệ chlorine, mỗi lít nước cho mười giọt thuốc tẩy. Có thể dùng gấp đôi nếu nước đục hay có màu hoặc cực lạnh.
Nước cần khử trùng phải được khuấy thật kỹ, để yên với nắp đậy trong vòng 30 phút. Nước này sẽ có thoáng mùi thuốc tẩy. Nếu không, nên cho thêm một liều nữa, và để yên thêm 15 phút cho thoáng hơi. Nếu nước có mùi thuốc tẩy quá nặng, nên mở nắp vài tiếng đồng hồ cho mùi tẩy bay ra hoặc sang nước nhiều lần từ thùng sạch này sang thùng sạch khác.
Có thể điều chế thuốc tẩy chlorine từ hạt Calcium Hypochlorite. Theo Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ (EPA), cứ mỗi hai gallon nước (tương đương 3,78 lít), hòa tan vào đó một muỗng đầy hạt calcium hypochlorite (xấp xỉ 1/4 ounce hay 7gram), ta sẽ có một dung dịch chlorine khoảng 500 mg/l bởi vì 70 % trọng lượng của hạt calcium hypochlorite là chất chlorine.
Để khử trùng có hiệu quả, cứ mỗi 100 phần nước cần phải khử trùng, cho vào đó một phần dung dịch chlorine ở trên. Điều này tương đương với trộn chung 1 pint (0,473 lít) của chất chlorine nguyên chất với 12.5 gallons (47,25 lít) nước cần phải khử trùng.
Iodine dùng trong nhà có thể dùng để khử trùng nước. Cho năm giọt thuốc iodine 2% vào một lít rưỡi nước trong. Nếu nước đục thì cho mười giọt và để yên dung dịch ít nhất 30 phút. Có thể mua những viên iodine có đủ liều cần thiết để khử trùng nước uống ở các quầy dược phẩm và bán dụng cụ thể thao. Phải sử dụng chúng theo như lời chỉ dẫn. Nếu không có lời chỉ dẫn, dùng một viên cho mỗi một lít rưỡi nước cần phải khử trùng.
Ngoài ra, người dân cũng cần phải chú ý tại vùng bão lụt, các công trình vệ sinh, cống rãnh bị ngập trong nước nên các chất thải của người và gia súc, xác động thực vật hòa vào nước gây ô nhiễm nặng cho môi trường nước, đất và đồ vật chìm trong nước khiến mầm bệnh rất dễ lan nhiễm vào thức ăn, nước uống gây bệnh cho mọi người dân. Hơn nữa, sau bão lũ, việc cung cấp lương thực và thực phẩm bị hạn chế, nhiều địa phương còn bị cô lập bởi nước lụt, chưa có điều kiện thực hiện ăn chín, uống sôi. Vì vậy, bệnh tiêu chảy, tả, lỵ là những bệnh hay gặp nhất sau bão. Vậy phải xử lý nước uống, sử dụng, chế biến bảo quản thực phẩm như thế nào để phòng ngừa những căn bệnh nguy hiểm này?
Khả năng tồn tại của vi khuẩn trong nước và thức ăn, nhất là ở nhiệt độ lạnh, phẩy khuẩn tả (PKT) có thể sống được từ vài ngày đến 2-3 tuần. PKT có thể tồn tại nhiều năm trong các động vật thân mềm ở vùng ven biển, nhưng dễ bị diệt bởi nhiệt độ 800C trong 5 phút, bởi hóa chất cloramin B 10% và bởi môi trường axít; trực khuẩn Shigella gây bệnh lỵ tồn tại trong nước ngọt, rau sống, thức ăn từ 7- 10 ngày ở nhiệt độ phòng; ở quần áo nhiễm bẩn và trong đất 6- 7 tuần, nhưng bị diệt nhanh trong nước sôi, dưới ánh nắng mặt trời và các thuốc khử khuẩn thông thường. Trên thực tế hầu hết các vi khuẩn gây tiêu chảy cấp đều bị diệt bởi nước sôi 100 độ C và các hóa chất khử khuẩn thông thường cho nên vấn đề đầu tiên là xử lý nguồn nước ăn uống
Cách xử lý như sau:(责任编辑:World Cup)
- ·Điều tra nguyên nhân nước suối Đá Bàn ở Đắk Nông bị nhuộm màu đen kịt
- ·Tông vào đuôi xe đầu kéo, người đàn ông tử vong tại chỗ
- ·Tăng cường kiểm soát tải trọng trên địa bàn tỉnh
- ·Va chạm xe đầu kéo, 2 người thương vong
- ·Không để khiếu nại kéo dài với gói thầu 35 nghìn tỷ xây dựng sân bay Long Thành
- ·Quảng Ngãi: Xây dựng quy hoạch khu đô thị dịch vụ hiện đại rộng 298 ha
- ·Hưng Yên làm nóng cuộc đua mở khu công nghiệp
- ·TP.Dĩ An: Thực hiện tốt công tác phối hợp đảm bảo an ninh trật tự
- ·Cộng đồng quốc tế cần chung tay chống nạn buôn người
- ·Đà Nẵng chưa có cơ sở cấp chủ trương đầu tư cho dự án tại 84 Hùng Vương
- ·Nhận định, soi kèo U21 Swansea City vs U21 Colchester United, 22h00 ngày 6/1: Khó tin Thiên nga đen
- ·Thừa Thiên Huế: Đầu tư dự án nhà ở xã hội gần 1.190 tỷ đồng
- ·Thành phố Hồ Chí Minh: Gia hạn tạm giam bị can Nguyễn Phương Hằng
- ·Khám phá “bữa tiệc của những giác quan” tại trung tâm Móng Cái mới
- ·Thời tiết hôm nay 4/1: Bắc Bộ lạnh, Trung Bộ mưa rào, Nam Bộ nắng gián đoạn
- ·Công an tỉnh: Khuyến cáo các biện pháp phòng cháy chữa cháy đối với cơ sở kinh doanh karaoke
- ·Kiểm tra kê khai giá cước các đơn vị kinh doanh vận tải hành khách
- ·Hải Phòng tìm chủ đầu tư cho hai dự án gần 800 tỷ đồng
- ·Bài học kinh nghiệm từ dự án Bauxite Tây Nguyên và 2 nghị quyết của đại hội đảng toàn quốc (Bài 3)
- ·Đà Nẵng tiếp tục đấu giá hai khu đất lớn