【ty le ty so 2in1】Chứng khoán tuần đầu tiên năm Tân Sửu: Đầu xuôi...đuôi có lọt?
Quy luật tăng những ngày đầu năm mới âm lịch là khá chắc chắn,ứngkhoántuầnđầutiênnămTânSửuĐầuxuôiđuôicólọty le ty so 2in1 ít nhất từ đầu năm 2015 đến nay. Thống kê cho thấy các phiên đầu tiên thị trường thường “lì xì” nhà đầu tư ở mức độ khác nhau. Ví dụ, tuần đầu tiên sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán 2015 có 4 phiên giao dịch, VN-Index tăng 5,33 điểm’’; năm 2016 (5 phiên) chỉ số tăng 9,28 điểm; năm 2017 (2 phiên) tăng 3,07 điểm; năm 2018 (4 phiên) tăng 43,12 điểm; năm 2019 (5 phiên) tăng 42,22 điểm.
Riêng năm 2020, tuần đầu tiên sau Tết (2 phiên) chỉ số giảm 54,84 điểm là do vướng vào dịch Covid-19. Đây có thể xem là sự kiện bất thường do thị trường không thể phản ứng kịp thời.
Tuần đầu tiên của năm âm lịch 2021 VN-Index có 2/3 phiên tăng điểm. Cuối tuần qua chỉ số giảm nhẹ 0,88 điểm, tuy không nhiều, nhưng diễn biến giảm này xuất hiện ở thời điểm khá nhạy cảm, tạo nên sự khác biệt so với mọi năm.
Tết Nguyên đán năm 2021 cũng có một hiện tượng khá đặc biệt là chỉ số VN30-Index đã vượt qua chỉ số VN-Index về điểm số. Sự khác biệt lớn nhất giữa hai chỉ số này là vai trò của nhóm cổ phiếu blue-chips vốn hóa trung bình. Những mã như TCB, HPG, VPB, FPT, MBB, MWG có sức mạnh ngày càng đáng kể đối với VN30-Index. Hiện tượng này cũng nói lên rằng đà tăng giá của nhóm vốn hóa trung bình đang vượt trội so với các cổ phiếu siêu lớn, từ đó giúp VN30-Index tăng nhanh hơn VN-Index.
Thực vậy, rất dễ thấy các cổ phiếu nói trên đang tăng giá mạnh hơn nhiều những mã lớn. Ví dụ MWG ngay sau Tết đã tăng vượt qua đỉnh cao tháng 1/2020 và trong 10 phiên đầu tháng 2/2021 đã đem lại lợi nhuận 11,24%. MBB tuy chưa vượt đỉnh nhưng cũng đã tăng 22,05% trong cùng thời gian. TCB giống MWG, đã vượt đỉnh tháng 1 và tăng 20,19%. VPB vượt đỉnh tháng 1, tăng 30,97%. Tương tự là FPT, tăng 20,63%....
Trong khi đó những cổ phiếu lớn kéo VN-Index lại khá thất vọng, như VIC mới tăng 10,1% kể từ đầu tháng 2 và còn kém xa đỉnh tháng 1. VCB cũng mới tăng khoảng 11,2% trong tháng, vẫn thấp hơn đỉnh tháng 1 khoảng 5,3%. VNM thấp hơn 7,14%, GAS thấp hơn khoảng 5%...
Mặc dù các mã lớn nhất nói trên còn chưa kiểm định lại đỉnh cao tháng 1 thì về lý thuyết, dư địa tăng ở những mã này vẫn còn và do đó, VN-Index sẽ có cơ hội tương ứng. Tuy nhiên ở chiều ngược lại, việc tăng trưởng chậm lại cho thấy thị trường không chú ý nhiều đến các mã lớn nhất và liệu điều gì có thể khiến mối quan tâm này thay đổi?
Dù các nhà phân tích kỹ thuật đều khá đồng thuận về cơ hội VN-Index bước vào sóng tăng 5, nhưng kết cấu của sóng này vẫn có thể bao gồm nhiều sóng nhỏ tăng giảm đan xen. |
Sự khác biệt của thị trường sau Tết âm lịch năm nay còn có điểm khác biệt nữa là thị trường vừa trải qua một chu kỳ tăng trưởng mạnh kỷ lục. Động lực của đợt tăng này đã được nói đến nhiều, tóm gọn lại trong hai yếu tố chính là kỳ vọng nền kinh tế sẽ bình thường trở lại sau Covid và lượng vốn nhàn rỗi giá rẻ đang đổ vào kênh chứng khoán. Cả hai yếu tố này vừa là lợi thế, vừa là rào cản cho diễn biến trong ngắn hạn.
Yếu tố thứ nhất giả định rằng kinh tế tăng trưởng trở lại sẽ giúp doanh nghiệp có thêm lợi nhuận kinh doanh. Điều đó là đúng trong dài hạn, nhưng ngắn hạn lại là câu chuyện khác. Thị trường đã quay đầu điều chỉnh khi mức định giá thị trường P/E khoảng 20 lần hồi tháng 1 vừa qua. Kết quả kinh doanh quý 4 tích cực đã được phản ánh vào thị trường. Việc kỳ vọng kết quả kinh doanh quý 1/2021 tăng trưởng so với cùng kỳ là con số tương đối kém chắc chắn, vì quý 1/2020 có câu chuyện Covid-19. Trung thực hơn có lẽ là so sánh với mức lợi nhuận quý 4/2020 mới thấy được sự phục hồi hay tăng trưởng có đáng tin cậy hay không. Mức định giá thị trường dựa trên P/E trượt 12 tháng sẽ khác, vì bắt đầu từ quý 2/2020, thời điểm nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn.
Yếu tố thứ hai là dòng tiền. Tuần giao dịch đầu tiên sau kỳ nghỉ Tết còn quá ít để biết liệu dòng tiền có dồi dào trở lại như thời điểm tháng 12/2020 và tháng 1/2021 hay không. Nếu giả định rằng dòng tiền trên thị trường ngày càng lớn, tiền nhàn rỗi vào ngày càng nhiều, thì không có lý gì giao dịch hàng ngày lại thấp hơn thời kỳ đó. Mức tổng giao dịch bình quân 20.000 tỷ đồng/ngày và khớp lệnh 18.000 tỷ đồng/ngày là ngưỡng tham chiếu. Thị trường sẽ tiếp tục tăng trưởng nếu như thanh khoản duy trì tương đương hoặc vượt qua con số này, vì khối lượng cổ phiếu vẫn không thay đổi.
Về mặt kỹ thuật, nhịp phục hồi mạnh kể từ đầu tháng 2/2020 đến nay có thể xác nhận thị trường đã bước vào sóng tăng 5. Cơ hội lớn là VN-Index sẽ vượt qua đỉnh cao 1.200 điểm trong sóng này. Tuy vậy, có thể thấy thanh khoản sụt giảm ở nhịp tăng hiện tại thể hiện sức mạnh còn thiếu. Mặt khác, sóng tăng 5 vẫn có thể bao gồm các sóng nhỏ hơn xen kẽ điều chỉnh giảm, miễn sao không thấp hơn đáy cuối tháng 1/2020./.Trọng Nghĩa
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Mưa lớn trút nước ở Hà Nội, khắp ngả đường kẹt không lối thoát
- ·Quốc hội thảo luận Dự thảo Luật Phòng, tránh giảm nhẹ thiên tai
- ·Thuận chủ trương đầu tư tuyến đường điện và trạm cắt 220kV
- ·Đấu thầu lượng vàng miếng kỷ lục
- ·Căng thẳng tại Trung Đông: Israel bị cáo buộc tấn công bệnh viện ở Bắc Gaza
- ·Thuận chủ trương đầu tư tuyến đường điện và trạm cắt 220kV
- ·ĐBSCL: Giá công cắt lúa tăng đến 5 triệu đồng/ha
- ·Đã “bơm” hơn 30 tấn vàng ra thị trường
- ·Chủ tịch EVN chia sẻ kỷ niệm khó quên nhân 30 năm
- ·Trở lại làng cá Hố Gùi
- ·PM offers incense in tribute to late government leaders
- ·Bàn giải pháp tháo gỡ khó khăn cho nông sản ĐBSCL
- ·Giá trị tấm thẻ bảo hiểm
- ·Xoá “mạng nhện” khu vực nội đô
- ·Nhận định, soi kèo Barbastro vs Barca, 01h00 ngày 5/1: Khách thắng nhẹ
- ·Sẽ tuyển dụng thêm cán bộ, công chức công tác ở Trường Sa
- ·Tìm giải pháp cải thiện chỉ số PCI
- ·Thị trường xe ôtô cũ ảm đạm, vì...
- ·Nhận định, soi kèo Atromitos vs Asteras Tripolis, 00h30 ngày 6/1: Trên đà hưng phấn
- ·Tập trung khai thác nguồn thu ngân sách