会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【nhận định kèo hà lan】Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tỉnh Hải Dương thời kỳ 2021!

【nhận định kèo hà lan】Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tỉnh Hải Dương thời kỳ 2021

时间:2025-01-13 22:35:47 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:526次

Hải Dương đặt mục tiêu đưa tỉnh trở thành một trung tâm kinh tế,ủtướngChiacutenhphủphecircduyệtquyhoạchtỉnhHảiDươngthờikỳnhận định kèo hà lan đô thị lớn có sức thu hút, lan tỏa mạnh ở trong khu vực đồng bằng sông Hồng. Ảnh: Mạnh Hiển

Quy hoạch tỉnh nêu rõ quan điểm, tầm nhìn, mục tiêu phát triển, các nhiệm vụ trọng tâm, đột phá phát triển của Hải Dương; phương án phát triển các ngành quan trọng, phương hướng tổ chức các hoạt động phát triển kinh tế-xã hội; phương án quy hoạch hệ thống đô thị và tổ chức lãnh thổ khu vực nông thôn; phương án phát triển các khu chức năng; phương án quy hoạch xây dựng vùng huyện, liên huyện; phân bổ và khoanh vùng đất đai…

Mục tiêu trở thành trung tâm kinh tế, đô thị lớn

Quy hoạch tỉnh xác định, đến năm 2030, Hải Dương phấn đấu là tỉnh công nghiệp hiện đại, là trung tâm công nghiệp động lực của vùng đồng bằng sông Hồng, có quy mô nền kinh tế lớn trong cả nước. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ; hệ thống đô thị phát triển theo hướng xanh, thông minh, hiện đại, giàu bản sắc; đạt một số tiêu chí cơ bản của thành phố trực thuộc Trung ương.

Tầm nhìn đến năm 2050, Hải Dương phấn đấu trở thành thành phố trực thuộc Trung ương văn minh, hiện đại, giàu bản sắc văn hóa xứ Đông và là động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế - xã hội vùng đồng bằng sông Hồng. Là một đô thị hiện đại, xanh, thông minh, an ninh, an toàn, bền vững và hội nhập quốc tế sâu rộng. Phát triển công nghiệp công nghệ cao, dịch vụ chất lượng cao phục vụ các hoạt động sản xuất trên địa bàn và toàn vùng; phát triển kinh tế nông nghiệp đa giá trị tạo sự ổn định cho nền kinh tế.

Nhiệm vụ trọng tâm, đột phá để phát triển

Các nhiệm vụ trọng tâm được tỉnh xác định là: Giải quyết các mâu thuẫn, xung đột có tính chất liên ngành, liên tỉnh trong quá trình phát triển thông qua việc đánh giá thực trạng phát triển cũng như tích hợp các định hướng phát triển của các ngành, lĩnh vực, địa phương. Đề xuất các giải pháp để cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh thông qua việc xây dựng các cơ chế chính sách. Tích cực áp dụng chuyển đổi số vào các hoạt động quản lý, sản xuất và thương mại để nâng cao hiệu quả và năng suất cũng như chất lượng dịch vụ. Đưa kinh tế số thành một cấu phần quan trọng trong mọi lĩnh vực. Tập trung phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt là cho các cấp quản lý hay ngành kỹ thuật cơ khí, điện tử, logistics, y tế, giáo dục... Phát triển công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ, tiến tới xây dựng Hải Dương thành vùng công nghiệp động lực cho vùng đồng bằng sông Hồng. Phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa tập trung, kết hợp ứng dụng công nghệ cao và nông nghiệp hữu cơ, tạo sự bền vững cho phát triển kinh tế của tỉnh; phát triển dịch vụ chất lượng cao phục vụ các hoạt động sản xuất trên địa bàn tỉnh và hướng tới là cho toàn vùng đồng bằng sông Hồng…

Các đột phá phát triển là 5 trụ cột chính bao gồm: Công nghiệp công nghệ cao và công nghiệp hỗ trợ; Dịch vụ chất lượng cao; Đô thị xanh, hiện đại, thông minh; Nông nghiệp hàng hóa ứng dụng công nghệ cao và nông nghiệp hữu cơ; Bảo đảm an sinh xã hội và bảo vệ môi trường.

Xây dựng 3 nền tảng hỗ trợ: Văn hóa và con người xứ Đông - phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao và đời sống, môi trường văn hóa lành mạnh; Môi trường đầu tư, kinh doanh thông thoáng, minh bạch; Kinh tế số, khoa học - công nghệ, hạ tầng đồng bộ, hiện đại.

Hình thành 4 trục phát triển không gian gồm: trục phát triển Bắc - Nam; trục phát triển theo hướng Đông - Tây đi qua khu vực phía Bắc của tỉnh; trục phát triển Đông - Tây trung tâm tỉnh và trục phát triển kinh tế dọc các tuyến sông.

Hệ thống đô thị và các vùng huyện của tỉnh sẽ như thế nào?

z4976712259647_eb52352466b683ff26e41d0c7c056ff5.jpg

Hệ thống đô thị của tỉnh gồm 28 đô thị, trong đó có 14 đô thị hiện trạng và thêm 14 đô thị mới. Ảnh: Mạnh Hiển

Quy hoạch xác định tỉnh Hải Dương phát triển hệ thống 28 đô thị, trong đó có 14 đô thị hiện trạng và thêm 14 đô thị mới. Cụ thể: 1 đô thị loại I, 1 đô thị loại II, 1 đô thị loại III, 7 đô thị loại IV và 18 đô thị loại V.

duanhaluoi.jpg

Vùng phát triển nông nghiệp tập trung, ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ được quy hoạch tại Ninh Giang, Thanh Hà... Ảnh: Phùng Tuệ

Phương án quy hoạch xây dựng các vùng huyện như sau:

Vùng huyện Bình Giang: là trung tâm tổng hợp phía phía tây nam tỉnh. Vùng này tập trung phát triển công nghiệp và đô thị.

Vùng huyện Thanh Miện: là vùng phát triển công nghiệp, dịch vụ thương mại, sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững với các ngành kinh tế phụ trợ là du lịch và vận tải. Xây dựng Thanh Miện trở thành trung tâm công nghiệp động lực của tỉnh.

Vùng huyện Gia Lộc: là vùng phát triển công nghiệp, dịch vụ thương mại, nông nghiệp, làng nghề và các ngành kinh tế phụ trợ là chế biến nông sản thực phẩm, du lịch.

Vùng huyện Ninh Giang: là vùng phát triển nông nghiệp tập trung, ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ; công nghiệp có công nghệ tiên tiến, công nghiệp phụ trợ, công nghiệp chế biến và dịch vụ thương mại.

Vùng huyện Tứ Kỳ: là vùng phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ gắn với dịch vụ thương mại, làng nghề và du lịch sinh thái, trải nghiệm; công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp phụ trợ.

Vùng huyện Thanh Hà: là vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm của Hải Dương, phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sạch gắn với du lịch sinh thái, du lịch trải nghiệm; đô thị sinh thái gắn với dịch vụ thương mại; công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp phụ trợ, công nghiệp chế biến phục vụ sản xuất nông nghiệp.

Vùng huyện Nam Sách: là vùng phát triển công nghiệp, dịch vụ thương mại; trung tâm sản xuất và chế biến nông sản thực phẩm phục vụ xuất khẩu theo hướng xây dựng thương hiệu và nâng cao hàm lượng khoa học - công nghệ.

Vùng huyện Kim Thành: là vùng phát triển toàn diện công nghiệp - nông nghiệp - đô thị - dịch vụ, với công nghiệp là mũi nhọn, có tính chất dẫn dắt cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Ưu tiên thu hút các lĩnh vực công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp phụ trợ và công nghiệp chế biến; dịch vụ, thương mại; các ngành nghề phụ trợ: chế biến nông sản...

Vùng huyện Cẩm Giàng: là vùng phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, tập trung vào các lĩnh vực công nghiệp then chốt, trung tâm sản xuất và chế biến nông sản phục vụ xuất khẩu theo hướng xây dựng thương hiệu, nâng cao hàm lượng khoa học - công nghệ trong sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm. Là vùng du lịch - văn hóa - tâm linh kết hợp với làng nghề truyền thống.

Phát triển công nghiệp theo 4 trụ cột chính

z4976766265068_2c5056814d2bc6e844572c24c19b940d.jpg

Cơ khí chế tạo là một trong các ngành công nghiệp chủ lực của tỉnh. Ảnh: Hà Kiên

Hải Dương phát triển công nghiệp theo 4 trụ cột chính, bao gồm: Tập trung mở rộng và nâng cao chuỗi giá trị, tận dụng liên kết vùng cho các ngành công nghiệp chủ lực; Xây dựng năng lực cạnh tranh chiến lược, tiến tới phát triển các ngành công nghiệp có tiềm năng trong tương lai; Duy trì và tái cơ cấu các ngành công nghiệp giá trị sản xuất nhỏ, bảo đảm an sinh xã hội; dừng thu hút đầu tư và phát triển thêm các ngành công nghiệp giá trị thấp và ảnh hưởng môi trường; Xây dựng Hải Dương thành trung tâm công nghiệp động lực của vùng đồng bằng sông Hồng, gắn với khu kinh tế chuyên biệt, cụm công nghiệp hiện đại và lõi trung tâm đổi mới sáng tạo.

Công nghiệp tỉnh Hải Dương sẽ phát triển theo 3 vùng: vùng công nghiệp động lực (lõi trung tâm) tại các huyện: Bình Giang, Thanh Miện, Gia Lộc, Cẩm Giàng, một phần huyện Ninh Giang và tại TP Hải Dương; vùng công nghiệp hỗ trợ tại TP Hải Dương, Gia Lộc, Cẩm Giàng và một phần huyện Ninh Giang và vùng công nghiệp nặng, chế biến nông lâm thủy sản và năng lượng sạch tại TP Chí Linh, thị xã Kinh Môn, huyện Kim Thành, Nam Sách, Thanh Hà, Tứ Kỳ và một phần huyện Ninh Giang.

Dịch vụ là một trong hai trụ cột kinh tế chính

Ngành dịch vụ được xác định là một trong hai trụ cột kinh tế chính của tỉnh cùng với ngành công nghiệp. Mục tiêu trở thành tỉnh có khả năng cung cấp các dịch vụ chất lượng cao, phục vụ các hoạt động sản xuất trên địa bàn cũng như toàn vùng đồng bằng sông Hồng, góp phần mở rộng chuỗi giá trị sản xuất cùng vùng. Đến năm 2030 phát triển 8 trung tâm logistics ở TP Hải Dương, thị xã Kinh Môn, các huyện Bình Giang, Kim Thành, Thanh Hà, Gia Lộc, Cẩm Giàng, Ninh Giang.

trungtamthuongmai20102023.jpg

Ngành dịch vụ được xác định là một trong hai trụ cột kinh tế chính của tỉnh cùng với ngành công nghiệp

Về du lịch, Hải Dương sẽ phát triển du lịch theo hướng chú trọng du lịch tâm linh văn hóa và du lịch sinh thái, đẩy mạnh hình thành liên kết với các điểm du lịch khác để hình thành cung đường du lịch tâm linh văn hóa hay du lịch sinh thái nội tỉnh và liên tỉnh. Trong đó, Hải Dương sẽ có du lịch nghỉ dưỡng, du lịch văn hóa tâm linh ở phía bắc tỉnh; du lịch sinh thái gắn với đặc sản, sản phẩm đặc thù ở khu vực Thanh Hà và du lịch golf (định hướng tới năm 2030 Hải Dương có thêm khoảng 10 sân golf).

9.11.thang_canh_con_son.jpg

Hải Dương sẽ phát triển du lịch theo hướng chú trọng du lịch tâm linh văn hóa

Việc quy hoạch tỉnh được thông qua có ý nghĩa rất quan trọng với Hải Dương. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng để kết nối đồng bộ quy hoạch các cấp, các ngành. Từ đó định hình các đột phá chiến lược trong cải cách thể chế, phát triển kết cấu hạ tầng, biến thách thức thành cơ hội, tăng cường thu hút đầu tư sử dụng hiệu quả các nguồn lực cho phát triển.

Quy hoạch này là căn cứ khoa học, công cụ pháp lý để chính quyền các cấp của tỉnh sử dụng khi hoạch định chính sách và kiến tạo động lực phát triển. Quy hoạch cung cấp thông tin, căn cứ đầy đủ cho các doanh nghiệp, các nhà đầu tư, cá nhân có nhu cầu tìm hiểu đầu tư, kinh doanh, sinh sống tại Hải Dương.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Infographics: Phát hành trái phiếu chính phủ đạt 330.376 tỷ đồng trong năm 2024
  • Liên quan tới bà trùm buôn lậu, cựu Trưởng Phòng Cảnh sát điều tra bị khởi tố
  • Chân dung 3 thanh niên dũng cảm nhảy xuống sông Sài Gòn cứu người bị đuối nước
  • Một số phi công chưa tuân thủ việc khống chế tốc độ ở sân bay Tân Sơn Nhất
  • Hơn 24 triệu giấy phép lái xe chưa tích hợp VNeID, có phải đổi sang thẻ nhựa?
  • Khai ‘lao động tự do’ khi vi phạm nồng độ cồn, Phó chủ tịch xã bị kỷ luật
  • Giám đốc Công an tỉnh cám ơn đồng bào các dân tộc hỗ trợ lực lượng vụ Đắk Lắk
  • Chuyển thông tin có dấu hiệu tiêu cực tại nhiều cơ sở đào tạo lái xe đến công an
推荐内容
  • Lễ trao giải cuộc thi “Tôi khoẻ đẹp hơn 2024” vinh danh 12 cá nhân xuất sắc
  • Lai Châu tích cực ứng dụng các phương pháp bảo vệ môi trường
  • Bình Dương thay giám đốc chủ đầu tư trước ngày khởi công đường Vành đai 3
  • Nghe cuộc gọi giả danh công an, tiền tỷ của giáo viên, giáo sư 'ra đi' phút chốc
  • Tạm hoãn xuất cảnh giám đốc nợ thuế chây ỳ
  • Hải Phòng thăng hạng ngoạn mục về kích hoạt VneID, đứng top 3 cả nước