会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tỷ lệ kèo c2】Có 500 triệu tiền tiết kiệm, người mẹ 70 tuổi không dám nói với con!

【tỷ lệ kèo c2】Có 500 triệu tiền tiết kiệm, người mẹ 70 tuổi không dám nói với con

时间:2025-01-11 04:15:34 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:753次

Nói ra,ótriệutiềntiếtkiệmngườimẹtuổikhôngdámnóivớtỷ lệ kèo c2 nhiều người sẽ nghĩ tôi là người mẹ ích kỉ, chỉ biết ki ki bo bo cho mình, không giúp đỡ con cái, để con cái vất vả mưu sinh, kiếm từng đồng lương ít ỏi. Có ai hiểu, tôi từng lo đủ thứ trên trời dưới đất, từng vắt óc bao ngày, mất ăn mất ngủ vì các con. Nhưng rồi tôi quyết định “bơ đi mà sống”. Tôi phải tận hưởng cuộc sống tuổi già của mình đúng nghĩa vì cả đời này tôi đã hết lòng vì con vì cháu.

Năm nay, tôi vừa bước sang tuổi 70. Dù ở tuổi thất tuần nhưng nhiều người lại nghĩ tôi gần 80 tuổi vì ngoại hình gầy gò, hom hem. Từng có một thời gian tôi sống với cậu con trai út, giúp việc nhà, chăm sóc các cháu. Nhưng vì không hợp con nên sau 3 năm, tôi quyết định dọn về căn nhà cũ, nơi hai vợ chồng từng sống để ở. 

Lúc đầu con cái ngăn cản tôi nhiều lắm. Chúng lo mẹ già một thân một mình ốm đau, trái gió trở trời không ai lo. Tôi cũng từng sợ như vậy nhưng có sợ mãi được đâu. Tuổi già rồi cũng có lúc này lúc nọ, chẳng ai nói trước được gì. Nếu chẳng may có mệnh hề gì thì tôi cũng không trách cứ ai cả.

Mẹ già đau đáu vì các con mãi không trưởng thành. Ảnh minh họa. Nguồn: Pxfuel

Ngày trước, vợ chồng tôi tự hào lắm vì có 3 cậu con trai và 1 cô con gái. Chúng tôi đầu tư rất nhiều tiền bạc cho các con làm ăn kinh tế, bao bọc con đủ kiểu. Chỉ cần con cái mở lời là tôi sẽ dốc toàn bộ sức lực để lo cho các con. Con gái chịu thiệt thòi hơn một chút nhưng đến lúc con lấy chồng xa, tôi cũng để cho con nhiều của hồi môn, coi như bù đắp.

Mọi niềm hi vọng đặt nơi 3 cậu con trai nhưng số tôi không được may mắn. Đứa con cả lấy vợ, làm ăn thua lỗ rồi ly hôn. Thương con, tôi có chút tiền tiết kiệm lại đưa hết cho con làm ăn, trả nợ. Nhưng chứng nào tật ấy, tiền chẳng thu về được mà còn gánh thêm khoản nợ khác. Sau này con ra ngoài bắt đầu lại, làm công nhân, lương vài triệu đủ sống. Có nhiều lần con trai cả ngỏ ý nhờ tôi vay hộ tiền nhưng tôi cũng bất lực.

Cậu con trai thứ hai không thua lỗ làm ăn nhưng lại thua cờ bạc. Lần ấy thấy con khổ sở, vay mượn khắp nơi lo trả nợ, tôi bán mảnh vườn nhỏ lo cho con. Các con còn lại ghen tị lắm nhưng không dám nói lời nào. 

Khi chồng qua đời, tôi chọn ở chung với con trai út vì con có điều kiện hơn cả, lại ở phần đất của vợ chồng tôi ngày trước để lại. Tôi cũng sang tên cho con mảnh đất ấy để con không hậm hực vì chuyện tôi bán đất, mang tiền tiết kiệm giúp 2 anh.

Nghỉ hưu, tưởng được an nhàn nhưng tôi phải chạy hết nhà nọ đến nhà kia để lo cho các cháu. Ở với con út, tôi lo dọn dẹp nhà cửa, chăm sóc cháu, đưa đón đi học chẳng khác gì người giúp việc. 

Từ ngày ra ở riêng, tôi thấy cuộc sống tự do tự tại hơn nhiều. Tôi trồng rau, nuôi gà, tận dụng cây nhà lá vườn để tự chăm lo cho mình. Con cháu có rảnh thì chạy sang thăm bà, thăm mẹ. Những tưởng cuộc sống về già sẽ được an nhàn từ đó nhưng tôi liên tục nhận những cuộc gọi của con nhờ vay tiền. Vay cho đứa này thì đứa kia tị nạnh. Nói là cho con vay nhưng tôi nào lấy lại được đồng nào?

Các con tôi vẫn chưa thực sự trưởng thành, vẫn chưa tu chí làm ăn. Có lúc tôi định bán mảnh đất còn lại để chia cho mỗi đứa một ít nhưng bị họ hàng ngăn cản. “Những đứa trẻ không lớn, cờ bạc, thất bại rồi ỷ lại cha mẹ sẽ mãi vẫn chỉ dậm chân tại chỗ. Bà phải để chúng nó tự lập, để chúng nó tự đứng lên, đừng bao bọc mãi như thế”, lời của người hàng xóm làm tôi thức tỉnh. 

Có lần ốm nặng, nằm liệt giường, tôi mới nhận ra, xưa nay mình quá nuông chiều chúng. Con dâu cãi nhau chuyện chăm mẹ chồng, con gái thì ở xa nên chỉ có con trai là người đứng ra thúc giục, lo liệu. Nhưng lúc này, chúng lại cãi nhau chuyện phân ngày chăm mẹ, chuyện ai chi tiền viện phí. Rồi chúng quy trách nhiệm cho người được mẹ cho vay nhiều tiền. Có đứa lại bảo con út ở với mẹ nhiều năm, được cho đất thì phải chăm mẹ. Con gái ở xa thì dửng dưng vì có lý do chính đáng. 

Mẹ nằm đây, 4 đứa con không lo được viện phí vài ngày? Nghĩ đến tuổi già của mình cô quạnh, nước mắt tôi chảy dài. 

Có điều tôi chưa từng nói với chúng về số tiền tiết kiệm 500 triệu đồng mà bố chúng để lại cho tôi. Tôi định đến khi nào sức khỏe yếu, gần đất xa trời thì mang ra chia cho các con nhưng trước tình thế này, tôi thấy việc làm đó không cần thiết.

Sau trận ốm, tôi không còn ý định nhắc đến số tiền đó. Thi thoảng, tôi nhờ người em gái ruột của mình chở đến ngân hàng lấy lãi, dùng số tiền ấy để trang trải cuộc sống. Lúc ốm đau, có một khoản trong tay, tôi có thể chủ động lo viện phí cho mình thông qua người em gái. 

Các con cũng hay thắc mắc mẹ lấy tiền ở đâu nhưng khi tôi nói đi vay thì chúng lại không hỏi thêm lời nào. Tôi từng nghĩ mình là người mẹ ích kỉ khi để các con khó mà không lo. Nhưng sau vài lần đi viện, tôi nghĩ mình không sai. Tôi đã bán đất, lấy tiền tiết kiệm giúp chúng nhiều lần mà chúng không biết tự đứng lên? Vậy là tôi sai hay chúng sai?

Bây giờ, tôi chọn đi du lịch, gặp gỡ bạn bè, tập các môn thể thao, học các lớp khiêu vũ mà tôi thích. Nhiều người cứ nói này nọ nhưng tôi bỏ ngoài tai hết. Tôi phải sống cho riêng mình, phải tận hưởng cuộc sống của riêng tôi. 

Độc giả giấu tên

Nơi an hưởng tuổi già của giới thượng lưu Mỹ

Nơi an hưởng tuổi già của giới thượng lưu Mỹ

Những ngôi nhà tích hợp viện dưỡng lão và khu nghỉ dưỡng cao cấp là nơi dừng chân của nhiều người giàu có ở xứ cờ hoa sau khi về hưu.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Fighting wastefulness: a national imperative
  • “So găng ngoại giao” giữa ông Kim Jong
  • Khó có cớ tấn công Syria
  • Phó trưởng Ban Kinh tế TƯ Đinh Văn Cương từ trần
  • Tài xế taxi trả lại hơn 400 triệu đồng cho khách chuyển nhầm
  • Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh thăm Đại sứ quán Việt Nam tại Hy Lạp
  • Đồng chí Trương Thị Mai nhận trọng trách mới
  • Tăng hạn mức tối đa trả tiền bảo hiểm tiền gửi lên 75 triệu đồng
推荐内容
  • Hàng nghìn tài khoản email Yahoo của quan chức Australia bị xâm nhập
  • Chủ tịch nước hội kiến Chủ tịch Duma Quốc gia Nga
  • Đại sứ Phạm Quang Vinh thăm Học viện Hải quân Monterey của Hoa Kỳ
  • Vẫn chưa có giải pháp khả thi về người di cư
  • Hình ảnh thực về Samsung Gear S2
  • SOM 2 APEC 2017: Thành công tốt đẹp