会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【nhan dinh bayern munich】Quy hoạch Điện VIII: Giấc mơ lớn!

【nhan dinh bayern munich】Quy hoạch Điện VIII: Giấc mơ lớn

时间:2025-01-27 02:41:19 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:803次
Cơ cấu nguồn điện hiện nay có khoảng 30% công suất đến từ thủy điện. Trong ảnh: Nhà máy Thủy điện Sơn La. Ảnh: Đ.T

Đi trước bước dài hay ngắn

Mặc dù quan điểm “điện đi trước một bước,ạchĐiệnVIIIGiấcmơlớnhan dinh bayern munich nhằm cung cấp đủ điện, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội và nhu cầu điện cho sinh hoạt của nhân dân” luôn xuyên suốt trong các lần lập quy hoạch điện quốc gia, nhưng nhìn vào thực tế hệ thống điện hiện nay, câu hỏi cũng cần đặt ra là đi trước bước dài hay ngắn để có chi phí tối ưu hoặc hợp lý nhất với nền kinh tế.

Nếu như hết năm 2019, tổng công suất đặt của hệ thống điện cả nước đạt khoảng 56.000 MW, thì hết năm 2020, con số này là xấp xỉ 70.000 MW. So với phụ tải của hệ thống năm 2019-2020 chưa đến 40.000 MW, có thể thấy rõ nguồn điện dư thừa rất lớn.

Thống kê cho thấy, năm 2020, tỷ lệ dự phòng thô, chưa kể gió và mặt trời, đã lên tới hơn 34%.

Hiện chi phí đầu tưcác nguồn điện sẽ được tính hết vào chi phí sản xuất điện, trong khi các nhà máy trong hệ thống vẫn chưa hoàn toàn vận hành theo cơ chế chào giá để huy động theo đúng nghĩa của thị trường cạnh tranh hoàn hảo hoặc đang được mua điện làm ra với giá cố định, giá đã được đàm phán với hợp đồng dài hạn. Vì vậy, dư thừa công suất nguồn điện ở mức lớn như vậy gây ra lãng phí lớn trong đầu tư của xã hội.

Thống kê của Trung tâm Điều độ Hệ thống điện quốc gia (A0) trong 2 tháng cuối năm 2020 và từ đầu năm 2021 đến nay cho thấy, vào các ngày làm việc trong tuần, tiêu thụ điện ở cao điểm sáng (9 - 11 giờ) lẫn ở thời gian năng lượng mặt trời có bức xạ tốt nhất (10 - 13 giờ hàng ngày) là không cao, chỉ quanh mức 30.000 MW.

Như vậy, nếu so nhu cầu 30.000 MW với tổng công suất đặt của hệ thống đã lên tới khoảng 66.000 MW sẽ thấy rõ một lượng lớn các nhà máy điện, kể cả điện mặt trời lẫn nhiều nguồn điện khác, phải chịu cảnh cắt giảm phát điện.

Ngoài nhu cầu tiêu thụ thấp, việc lưới truyền tải được đầu tư chậm hơn cũng sẽ tạo khó khăn cho các nguồn điện mới.

Thống kê cho thấy, nhìn chung, các dự ánlưới truyền tải đều chậm tiến độ 1-2 năm, thậm chí có công trình chậm 4-5 năm, gây khó khăn cho vận hành hệ thống.

Có lẽ vậy, Dự thảo Quy hoạch Điện VIII đặt mục tiêu, tới năm 2030, tỷ lệ dự phòng thô sẽ giảm xuống còn 16%, sau đó xuống 6,9% vào năm 2040 và tới năm 2045 là 4,6%.

Khi dự phòng thấp hơn, hệ thống hoạt động hiệu quả hơn cũng đồng nghĩa với chi phí sản xuất điện được tối ưu hóa và gánh nặng không dồn lên các hộ tiêu dùngđiện cuối cùng.

Tối ưu nguồn

Việc tăng trưởng khoảng 14.000 MW công suất đặt trong chỉ 1 năm được xem là đột phá và chưa từng xảy ra trong lịch sử phát triển ngành điện, nhưng lại đến từ nguồn năng lượng tái tạo là chủ yếu với đòn bẩy giá cao ngất ngưởng.

Theo tổng kết, đến hết năm 2020, nguồn điện mặt trời, điện gió có tổng công suất hơn 17.000 MW trong tổng số 70.000 MW công suất. Điều này cũng có nghĩa, có tới trên 25% tổng công suất nguồn điện là các nguồn bất định (gió, mặt trời), phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết.

Tỷ trọng năng lượng tái tạo chỉ nên ở mức 20 - 25% là hợp lý nhất để hệ thống vận hành an toàn.

- Ông Nguyễn Đức Ninh, Giám đốc Trung tâm Điều độ Hệ thống điện quốc gia (A0)

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Na Uy xây hầm tận thế chứa dữ liệu toàn nhân loại
  • Video bàn thắng Anh 1
  • Tái diễn tình trạng giả danh nhân viên điện lực để lừa đảo
  • Mong ước về thương hiệu áo dài Phước Long
  • Chủ tịch huyện ở TT
  • Giới trẻ dành nhiều tâm huyết bảo tồn nghệ thuật múa rối
  • Kết quả bóng đá hôm nay 29/6/2024
  • Vững mãi một niềm tin