【nhận định bóng đá ngày mai】Tám dự án BOT đường bộ chờ tín hiệu giải cứu
Có 5/8 dự ánchấm dứt hợp đồng sớm
Sau gần 6 tháng rốt ráo thực hiện ý kiến kết luận của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (Thông báo số 1834/TB-TTKQH ngày 28/11/2022) và chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ (Thông báo số 324/TB-VPCP ngày 11/10/2022),ámdựánBOTđườngbộchờtínhiệugiảicứnhận định bóng đá ngày mai Bộ Giao thông - Vận tải (GTVT) vừa có Tờ trình số 4405/TTr-BGTVT gửi Thủ tướng Chính phủ giải pháp xử lý khó khăn, bất cập tại một số dự án đầu tưkết cấu hạ tầng giao thông theo hình thức BOT.
Cũng giống như Tờ trình số 402/TTr-CP được Bộ GTVT thừa ủy quyền Chính phủ gửi Quốc hội vào tháng 10/2022, danh sách 8 dự án BOT chờ được giải cứu không thay đổi, nhưng phương án tháo gỡ vướng mắc cho từng dự án đã cụ thể, có tính khả thi cao hơn. Đây là những dự án BOT có tính chất đặc thù như đã hoàn thành, đưa vào khai thác, nhưng chưa được thu phí, hoặc không thể thu phí do vị trí đặt trạm thu phí gây mất an ninh, trật tự, hoặc dự án đã thu phí nhưng doanh thu thực tế nhỏ hơn 30% so với hợp đồng...
Danh sách 8 dự án gồm: Dự án BOT cầu đường sắt Bình Lợi và cải tạo luồng sông Sài Gòn; Dự án BOT đường vành đai phía Tây TP. Thanh Hóa; Dự án BOT nâng cấp, cải tạo Quốc lộ 91, TP. Cần Thơ; Dự án BOT Thái Nguyên - Chợ Mới và cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 3; Dự án BOT nâng cấp, mở rộng đường Hồ Chí Minh qua Đắk Lắk; Dự án BOT cầu Thái Hà; Dự án BOT cầu Việt Trì - Ba Vì; Dự án BOT hầm đường bộ Đèo Cả.
Căn cứ quy định của pháp luật PPP tại thời điểm ký kết hợp đồng, Bộ GTVT đã đàm phán với nhà đầu tư về phương án sửa đổi hợp đồng đã ký theo hướng: xóa bỏ trạm thu phí có bất cập và kéo dài thời gian thu phí. Để đảm bảo dự án khả thi và tiếp tục thực hiện hợp đồng, Bộ GTVT báo cáo cấp có thẩm quyền quyết định bổ sung vốn nhà nước tham gia dự án, nhưng không vượt quá 49% tổng mức đầu tư.
Bên cạnh đó, để chia sẻ một phần khó khăn, Bộ GTVT đề nghị nhà đầu tư giảm tỷ suất lợi nhuận, ngân hàngxem xét giảm lãi suất vốn vay đối với khoản vay đầu tư dự án.
Sau khi áp dụng giải pháp sửa đổi hợp đồng, Bộ GTVT cho biết, có 3 dự án khả thi để tiếp tục thực hiện hợp đồng; 5 dự án còn lại dù đã tính đến việc sửa đổi hợp đồng, bổ sung vốn nhà nước tham gia, nhưng vẫn không khả thi. “Đối với những dự án này, các bên thỏa thuận áp dụng giải pháp chấm dứt hợp đồng sau khi chủ trương xử lý được cấp có thẩm quyền phê chuẩn”, đại diện Bộ GTVT cho biết.
Bí nguồn xử lý
Tại Tờ trình số 4405/TTr-BGTVT, Bộ GTVT kiến nghị Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ thông qua các giải pháp xử lý khó khăn, vướng mắc dự án BOT giao thông và giải pháp xử lý cụ thể đối với 8 dự án BOT giao thông do bộ này quản lý.
Thực hiện nguyên tắc “lợi ích hài hòa, khó khăn chia sẻ” khi xử lý khó khăn, vướng mắc dự án BOT giao thông, Bộ GTVT đề xuất Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước, các ngân hàng cung cấp tín dụng có giải pháp phù hợp nhằm chia sẻ khó khăn với các nhà đầu tư, như cho phép ngân hàng khoanh nợ, giữ nguyên nhóm nợ, giảm lãi suất vốn vay đối với các khoản vay tín dụng…
Đồng thời, Bộ GTVT kiến nghị Chính phủ báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về nguyên tắc, giải pháp xử lý khó khăn, vướng mắc dự án BOT giao thông, để đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ trong tổ chức thực hiện; cho ý kiến về giải pháp xử lý khó khăn, bất cập tại 8 dự án BOT do Bộ GTVT quản lý.
Đối với nguồn vốn nhà nước để xử lý khó khăn, bất cập đối với 8 dự án BOT (ước khoảng 10.342 tỷ đồng), Bộ GTVT đề xuất người đứng đầu Chính phủ giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ GTVT cân đối nguồn vốn phù hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ thông qua, báo cáo cấp có thẩm quyền quyết định để làm cơ sở thực hiện.
Thế khó của Bộ GTVT trong xử lý 8 dự án BOT giao thông là hiện Kế hoạch Đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 đã cân đối hết cho từng danh mục dự án cụ thể. Trong trường hợp không thể tìm được nguồn, việc bố trí vốn xử lý cho 8 dự án BOT giao thông rất có thể phải chuyển sang sau năm 2025.
Đây là điều hết sức đáng tiếc, bởi thời gian chờ xử lý các vướng mắc tại 8 dự án BOT nói trên đã kéo dài nhiều năm qua, khiến các nhà đầu tư rơi vào tình cảnh rất khó khăn về tài chính, thậm chí mấp mé bờ vực phá sản.
“Với tình cảnh quyền thu phí bị treo không xác định thời hạn, hoặc được thu nhưng doanh thu thu phí bị vỡ sâu so với phương án tài chính, các doanh nghiệpđã trót đầu tư vào các dự án này đều đang như... chỉ mành treo chuông”, ông Trần Chủng, Chủ tịch Hiệp hội Các nhà đầu tư công trình đường bộ cho biết.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Phục tráng giống lúa Huyết Rồng
- ·7 HLV thành danh từng dưới trướng Pep Guardiola
- ·Xem trực tiếp U20 Việt Nam vs U20 Guam trên kênh nào?
- ·3 cầu thủ Hà Lan sắp nhập tịch Indonesia: Có hậu vệ chơi cực hay trước Man Utd
- ·Truy tìm nhóm thanh niên tông ngã cả gia đình, dọa đánh nạn nhân
- ·Lộ diện đội vô địch giải bóng đá phong trào lâu năm bậc nhất Việt Nam
- ·Wolves đấu Liverpool tại Molineux: Tìm lại hi vọng
- ·Varane giải nghệ: Chạm đáy ở Man Utd, rời đi vẫn không hết vận đen
- ·Choáng ngợp với đại bản doanh hình đĩa bay mới của Apple
- ·Kỳ lạ ở V.League: Trọng tài có VAR, xem đi xem lại băng hình vẫn quyết định sai
- ·Năm 2024: Long An xếp hạng 12 trong toàn quốc về chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phương
- ·Điều kiện để U20 Việt Nam chắc suất qua vòng loại U20 châu Á 2025
- ·Nhận định bóng đá U20 Việt Nam vs U20 Bangladesh: Giữ mạch toàn thắng
- ·Điều kiện để U20 Việt Nam chắc suất qua vòng loại U20 châu Á 2025
- ·Vỡ hồ chứa gây thiệt hại hơn 500 triệu, chủ hồ chưa đền bù cho người dân
- ·Nhận định Newcastle vs Man City: Guardiola vào thế khó
- ·Bóng chuyền nữ Việt Nam lại vào chung kết châu Á, có suất dự giải thế giới
- ·Padel: Đối thủ cạnh tranh của Pickleball khiến Messi, Ronaldo mê mẩn
- ·Bộ Công an: 'Tên gọi thẻ căn cước tạo tiền đề cho việc hội nhập quốc tế'
- ·Không có Rafaelson, HLV Kim Sang