【nantes đấu với nice】Đại hội đồng LHQ thông qua Nghị quyết đầu tiên do Việt Nam đề xuất
Đại sứ Đặng Đình Quý,ĐạihộiđồngLHQthôngquaNghịquyếtđầutiêndoViệtNamđềxuấnantes đấu với nice Trưởng Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc. (Ảnh: Hữu Thanh/TTXVN)
Ngày 7/12/2020, tại phiên họp toàn thể, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua bằng đồng thuận Nghị quyết A/RES/75/27 thành lập "Ngày Quốc tế sẵn sàng chống dịch bệnh" vào ngày 27/12 hàng năm.
A/RES/75/27 là nghị quyết đầu tiên của Đại hội đồng Liên hợp quốc trong lĩnh vực này, cũng là nghị quyết đầu tiên do Việt Nam chủ trì đề xuất, thương lượng và thúc đẩy thông qua thành công tại Đại hội đồng Liên hợp quốc.
Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 gây thiệt hại về người và các tác động chưa từng có tới mọi mặt đời sống kinh tế, xã hội của tất cả các quốc gia, đề xuất của Việt Nam đã nhận được sự ủng hộ của toàn bộ các nước thành viên Liên hợp quốc.
Các nước Canada, Niger, Senegal, Saint Vincent& Grenedines và Tây Ban Nha đã tham gia đồng tác giả với Việt Nam và 107 nước khác tại tất cả các khu vực đã tham gia đồng bảo trợ Nghị quyết.
Nghị quyết kêu gọi tất cả các quốc gia thành viên Liên hợp quốc, các tổ chức trong hệ thống của Liên hợp quốc, các tổ chức quốc tế và khu vực khác, khu vực tư nhân, các tổ chức phi chính phủ, các viện nghiên cứu, các cá nhân và các thành phần liên quan khác kỷ niệm Ngày Quốc tế sẵn sàng chống dịch bệnh hàng năm nhằm tăng cường nhận thức về phòng chống bệnh dịch, từ đó, có sự chuẩn bị và phối hợp tốt hơn về vấn đề này ở tất cả các cấp.
Phát biểu giới thiệu Nghị quyết tại Đại hội đồng Liên hợp quốc, Đại sứ Đặng Đình Quý, Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc, thay mặt các nước đồng tác giả, nêu bật ý nghĩa và tính cần thiết của việc thành lập Ngày Quốc tế sẵn sàng chống dịch bệnh và cảm ơn sự ủng hộ của các quốc gia thành viên Liên hợp quốc đối với sáng kiến này.
Ngày 27/12 được chọn làm Ngày Quốc tế Phòng chống dịch bệnh do đây là ngày sinh của nhà bác học Louis Pasteur, một trong những người đầu tiên đặt nền móng cho y tế phòng ngừa.
Các công trình của ông về nguyên nhân của bệnh dịch và điều chế vắcxin đã và đang tiếp tục cứu sống nhiều thế hệ trên toàn thế giới./.
Theo TTXVN
(责任编辑:Cúp C2)
- ·90 triệu dân, 128 triệu thuê bao di động
- ·Lạng Sơn: Phát huy thế mạnh kinh tế cửa khẩu
- ·Sai lầm thường gặp của cha mẹ khi trẻ mắc Covid
- ·Cá ngừ XK có sự dịch chuyển thị trường
- ·Tạp chí Mỹ chọn Vịnh Hạ Long là điểm đến dành cho người tuổi Tý năm 2025
- ·Giá vàng thế giới rơi xuống mức “đáy” của hơn 18 tháng
- ·4 bước cha mẹ cần làm ngay khi phát hiện trẻ mắc Covid
- ·Hà Nội thêm 2.924 ca Covid
- ·Phê duyệt dự án tuyến metro số 5 Văn Cao
- ·Lắp đặt mạng tại Long An: Trải nghiệm Internet mượt mà, không giật lag
- ·Cam kết phát triển bền vững, Generali Việt Nam tăng vốn điều lệ lên hơn 8.202 tỷ đồng
- ·4 đợt dịch Covid
- ·Bé sơ sinh nguy kịch sau khi được gia đình xông than ủ ấm
- ·Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ: Nhiều dự án thua lỗ, yếu kém nay đã có sức sống
- ·Netflix tới Việt Nam, sôi động truyền hình Internet
- ·Bất động sản vùng ven TPHCM: Bình Dương
- ·Người phụ nữ phát hiện bị ung thư nặng sau khi đau răng
- ·Những người xuyên tết tìm biến thể Omicron
- ·Khám phá biệt thự bằng tre độc đáo có độ bền như thép
- ·Hôn mê sâu sau khi uống rượu mua tại quầy tạp hóa