【bongda tyle】Đừng tự “dìm” mình thêm nữa!
Thedìmbongda tyleo kết quả quan trắc (chủ yếu ở nơi có đường giao thông, khu vực đô thị TPHCM và ĐBSCL) với tổng số 339 điểm, có 306 điểm bị lún 0,1-81,4cm; tốc độ lún trung bình 0,01-06,8cm mỗi năm. 33 điểm còn lại không lún, trong đó TPHCM có 5 điểm. Nơi lún nhiều nhất là phường An Lạc (quận Bình Tân, TPHCM) với độ lún lên tới 81cm, nghĩa là tới khoảng 8cm mỗi năm!
Vẫn theo số liệu vừa công bố, TP Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu dẫn đầu khu vực ĐBSCL với mức độ lún cao nhất: 52,4-62,6cm. Các tỉnh Trà Vinh, Bến Tre, Long An... có độ lún nhỏ nhất 12,4-15,9cm.
Tuy nhiên, theo Viện Quy hoạch thủy lợi miền Nam, khu vực bán đảo Cà Mau có tốc độ lún cao nhất, mà nguyên nhân chính là do các đập thủy điện ở thượng nguồn làm suy giảm nguồn phù sa bùn cát. Thêm vào đó là gần 10.000 giếng khai thác nước ngầm tập trung với tổng lưu lượng khai thác khoảng 1,97 triệu m³/ngày. Riêng TPHCM đã có trên 1.900 giếng, với lưu lượng khai thác 520.000m³/ngày. Đó là chưa kể trên 1 triệu giếng quy mô hộ gia đình, với lưu lượng khai thác khoảng 840.000m³/ngày.
Trong một nghiên cứu khác, TS Tạ Thị Thoảng, trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội nêu dự báo, ở khu vực trung tâm TPHCM, nếu duy trì khai thác nước ngầm như giai đoạn 1999-2009 thì lún do khai thác nước ngầm cộng dồn lớn nhất cho các năm 2020, 2040 và 2100 lần lượt là những con số rất đáng sợ: 63,8 cm, 85,2 cm và 97,6 cm, có nghĩa là có thể lún tới gần 1m vào năm 2100 chỉ riêng với nguyên nhân khai thác nước ngầm!
Tất nhiên, đây không phải nguyên nhân duy nhất. Khu vực TPHCM và ĐBSCL nằm trong đồng bằng châu thổ, được tạo thành từ trầm tích “trẻ”, chủ yếu là các trầm tích hạt mịn, bề dày lớn và vẫn đang trong quá trình tự cố kết, nén chặt.
Tình trạng sụt lún đất tại từng khu vực là hệ quả tổng hợp của các yếu tố nhân tạo và tự nhiên và là xu hướng không thể đảo ngược.
Nhưng có thể và phải làm chậm lại đến hết mức có thể bằng việc kiểm soát, ngăn chặn những nguyên nhân gây ra bởi hoạt động của con người, đồng thời chuẩn bị những giải pháp thích ứng.
Các chuyên gia địa chất thuỷ văn khuyến nghị, TPHCM và các đô thị trong khu vực cần đặc biệt thận trọng khi cấp phép xây dựng các công trình quy mô lớn ở các khu vực có nền đất yếu như quận 7, Nhà Bè, đường Nguyễn Hữu Cảnh…. Và dĩ nhiên, hoạt động khai thác nước ngầm cần phải hạn chế. Thành phố “quá lớn để ngăn lún”, nên bên cạnh các giải pháp nêu trên, TS Võ Kim Cương, nguyên Phó Kiến trúc sư trưởng TPHCM nhấn mạnh, cần kết hợp đắp đê ngăn triều, chủ động tạo không gian cho nước, sử dụng các giải pháp kỹ thuật để gia cố nền đất yếu...
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Các tỉnh Tây Nguyên ký cam kết đưa hàng hóa chất lượng vào TP. Hồ Chí Minh
- ·Xe bán tải chạy ngược chiều bị anh Tây chặn đầu, đấm vỡ kính
- ·Xe một bánh, hình thù độc dị vô cùng
- ·Bố mẹ cho con trai 'tập lái xe' ô tô rồi Livestream khoe lên mạng
- ·Bán hàng nghìn m3 đất trái quy định, xã và nhà thầu đổ lỗi cho nhau
- ·Chở trẻ nhỏ thế nào để đảm bảo an toàn?
- ·Chốt phương án thi tốt nghiệp THPT 2025 với hai môn bắt buộc
- ·6 sai lầm tai hại khi sử dụng ô tô nhiều người mắc phải mà không hay
- ·Làm rõ thông tin giảm 90% diện tích Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải
- ·Hà Nội dẫn đầu cả nước trong Kỳ thi chọn học sinh giỏi Quốc gia THPT
- ·Ngành nông nghiệp tỉnh Hậu Giang tổng kết công tác năm 2024
- ·Ngang nhiên tháo trộm chụp la
- ·Kỳ thi đánh giá năng lực năm 2024 của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào tháng 5
- ·Lịch thi đánh giá năng lực mới nhất của Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2024
- ·iPhone 8, iPhone 7S đang được đưa vào sản xuất hàng loạt
- ·Ford Việt Nam đạt mức tăng trưởng cao nhất
- ·3 điểm yếu của Yamaha Grande nhất định phải biết trước khi ‘móc ví’
- ·Đại gia Việt bí ẩn úp mở việc ‘tậu’ siêu xe Lamborghini Urus
- ·1 người chết, hàng trăm ngôi nhà bị ảnh hưởng do mưa lũ ở miền Trung
- ·“Bắt bệnh” ô tô qua tình trạng của bugi