【đội hình inter milan gặp lecce】Tháo hai điểm nghẽn để phát triển thị trường logistics TPHCM
Phát triển trung tâm logistics,áohaiđiểmnghẽnđểpháttriểnthịtrườđội hình inter milan gặp lecce hãng tàu để giảm áp lực chi phí logistics | |
Doanh nghiệp cảng biển chuyển đổi số, giảm chi phí logistics |
TPHCM định hướng phát triển logistics trở thành trung tâm dịch vụ logistics phía Nam. Ảnh T. H |
TPHCM vừa là thị trường tiêu thụ, vừa là trung tâm phân phối hàng hóa lớn nhất nước, đồng thời vừa cạnh tranh các tuyến hàng hải trọng yếu, vừa có hậu phương đất liền thuận lợi, kết nối, lưu chuyển hàng hóa đa phương thức với nhiều nước. Vì vậy, TPHCM có thuận lợi trong ASEAN về thương mại và vận tải quốc tế khi tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế liên tục được mở rộng.
Đánh giá tầm quan trọng của ngành logistics, Phó Chủ tịch UBND TPHCM Phan Thị Thắng, trong quá trình xây dựng chính sách và phát triển kinh tế, TPHCM xác định ngành logistics là một ngành rất quan trọng, có tác động đến sự phát triển bền vững, lâu dài cho tăng trưởng kinh tế thành phố. Vai trò quan trọng đó cũng đã được Nghị quyết Đại hội Đảng bộ TPHCM lần thứ XI xác định “Đề án Phát triển ngành logistics TPHCM đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”là một trong 49 chương trình, đề án trọng tâm phát triển kinh tế thành phố.
Theo đó, TPHCM đặt mục tiêu phải phát triển logistics trở thành ngành dịch vụ mũi nhọn, đóng góp tích cực cho hoạt động sản xuất, kinh doanh trên địa bàn và phấn đấu: Tốc độ tăng trưởng doanh thu dịch vụ logistics của doanh nghiệp TPHCM đạt 15% vào năm 2025 và đạt 20% vào năm 2030; tỷ trọng đóng góp của logistics vào GRDP TP.HCM đến năm 2025 đạt 10% và đến năm 2030 đạt 12%; góp phần kéo giảm chi phí logistics cả nước so với GDP quốc gia đến năm 2025 còn khoảng 10 - 15%.
Đến nay, TPHCM đã định hình được hướng đi và đang tập trung triển khai các nhiệm vụ trọng tâm của ngành trong chuỗi kế hoạch tổng thể phát triển ngành logistics đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Trong đó, tập trung hình thành các trung tâm logistics, phát triển nguồn nhân lực là các nhiệm vụ then chốt trong 3 trụ cột chính phát triển ngành logistics thành phố. Bên cạnh những thuận lợi trong quá trình triển khai.
Đặc biệt, lãnh đạo TPHCM đã chỉ ra 2 điểm nghẽn lớn đang cản trở sự phát triển logistics thành phố, gồm: điểm nghẽn về hạ tầng logistics và phát triển nguồn nhân lực.
Đối với điểm nghẽn đầu tiên là về hạ tầng logistics, gồm có hạ tầng giao thông và các trung tâm logistics. Về hạ tầng giao thông, TPHCM có thế mạnh về vị trí địa lý khi nằm giữa các trục giao thông Bắc - Nam, Đông - Tây nên trở thành trung tâm lưu chuyển hàng hóa trong nước và XNK cho khu vực các tỉnh phía Nam.
Tuy nhiên, vướng mắc hiện nay là hệ thống đường giao thông chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của thành phố, đặc biệt là các tuyến đường vành đai kết nối Thành phố với các tỉnh Đông - Tây Nam bộ triển khai còn chậm. Do đó, giao thương hàng hóa 2 chiều giữa Thành phố với các tỉnh còn chưa tương xứng với tiềm năng.
Về phát triển các trung tâm logistics, hiện mới có Trung tâm logistics khu công nghệ Cao (6 ha) đang trong giai đoạn lựa chọn nhà đầu tư để triển khai xây dựng. Các trung tâm logistics còn lại chủ yếu ở giai đoạn lập quy hoạch phân khu. Trong khi đó, cũng trên địa bàn Thành phố, các dự án “tương tự trung tâm logistics” như kho lạnh ở Khu công nghiệp Vĩnh Lộc, kho thương mại điện tử ở Củ Chi… đang được các doanh nghiệp triển khai xây dựng.
Đối với điểm nghẽn thứ hai về phát triển nguồn nhân lực, lãnh đạo TPHCM nhìn nhận, TPHCM có số lượng các trường đào tạo từ bậc trung cấp, cao đẳng, đến đại học, sau đại học cao nhất cả nước. Thành phố cũng là nơi tập trung đến 54% tổng số doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics chuyên nghiệp của cả nước, vì vậy TPHCM là môi trường hành nghề logistics lớn nhất nước, cung cấp nhân lực logistics cho nhiều tỉnh, thành trên cả nước.
Tuy nhiên, khi đánh giá về hiện trạng công tác đào tạo thì mối liên kết giữa hệ thống các trường đào tạo với các doanh nghiệp logsitics còn chưa chặt chẽ, thiếu sự tương tác, kết nối để nắm bắt nhu cầu từ đào tạo đến đầu ra; mặt khác, chất lượng nguồn nhân lực logistics cũng chưa tương xứng với tiềm năng phát triển của thành phố.
Tại diễn đàn, các chuyên gia đã đánh giá thực trạng cơ sở hạ tầng và nguồn nhân lực ngành logistics TPHCM, đề xuất các giải pháp xây dựng thành phố trở thành trung tâm dịch vụ logistics phía Nam và kết nối với khu vực. Nghiên cứu kinh nghiệm để phát triển ngành Logistics thành một ngành dịch vụ mũi nhọn của Thành phố trở thành đầu mối của khu vực và góp phần kéo giảm chi phí Logistics xuống còn 16% GDP vào năm 2025, hoàn thiện đồng bộ cơ sở hạ tầng, mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng logistics.
(责任编辑:World Cup)
- ·Xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ 2025: Triển vọng tích cực
- ·Công nghiệp Đà Nẵng có dấu hiệu cải thiện nhưng rất chậm
- ·Sửa quy định về hóa đơn, chứng từ tạo thuận lợi cho người nộp thuế
- ·Tận dụng các công cụ tài chính hỗ trợ doanh nghiệp xuất nhập khẩu
- ·Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Nắng nóng, các ngày sau mưa lớn
- ·Bản tin Chuyển động Hải quan kỳ 2 tháng 5/2022
- ·Gian hàng quốc gia Việt Nam tại triển lãm quốc phòng và an ninh 2023
- ·Hải quan TPHCM thực hiện thông quan hàng hóa đạt trên 53 tỷ USD
- ·Hà Tĩnh: Án mạng ở trung tâm thương mại, một người nước ngoài tử vong
- ·Hóa đơn điện tử tăng tính minh bạch, bảo vệ người tiêu dùng
- ·Tổng doanh thu phí bảo hiểm toàn thị trường cả năm 2024 đạt mức 227.500 tỷ đồng
- ·Cát khan hiếm, giá tăng phi mã, dân miền Trung lo 'vỡ kế hoạch' xây nhà
- ·Ninh Bình: Chỉ số sản xuất công nghiệp đã khởi sắc
- ·'Dài cổ' chờ quy định, kinh doanh karaoke tính đóng cửa hàng loạt
- ·Apple làm thế nào để trở thành ông lớn trong làng công nghệ
- ·TP. Hồ Chí Minh: Tăng hiệu quả trong quản lý nợ thuế xuất nhập khẩu
- ·Thuê, mượn máy móc của doanh nghiệp FDI phải khai hải quan
- ·Chứng khoán 3/3: 4 mã nhóm ngân hàng HDB, BID, STB và VCB tăng điểm
- ·Chứng khoán tuần qua: Thị trường điều chỉnh tích lũy, thanh khoản chưa cải thiện
- ·Corning Việt Nam khai trương văn phòng mới ở Hà Nội