【kq freiburg】Linh hoạt phương án bỏ sổ hộ khẩu giấy
Nếu bỏ ngay sổ hộ khẩu,ạtphươngánbỏsổhộkhẩugiấkq freiburg sẽ gây phiền phức cho người dân khi thực hiện thủ tục hành chính và các giao dịch dân sự khác. |
Đủ điều kiện, sổ hộ khẩu giấy sẽ tự chấm dứt vai trò
Cùng với 4 đạo luật khác, Luật Cư trú (sửa đổi) đã được Quốc hội thông qua vào cuối tuần qua. Đây là đạo luật tác động đến tất cả các gia đình khi chuyển đổi phương thức quản lý cư trú từ sổ hộ khẩu, sổ tạm trú sang số định danh cá nhân.
Ngay từ khi trình dự ánluật ở kỳ họp thứ 9 của Quốc hội, Chính phủ luôn khẳng định, việc quản lý cư trú bằng số hóa, có kết nối thông suốt giữa các cơ quan đăng ký, quản lý cư trú trên cả nước thông qua Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, Cơ sở dữ liệu về cư trú và số định danh cá nhân hoàn toàn có thể thực hiện từ ngày 1/7/2021.
Nhưng cũng từ lúc đó, không ít băn khoăn, lo ngại được đại biểu bày tỏ khi có gần 30 thủ tục hành chính ở cấp bộ đang có yêu cầu xuất trình sổ hộ khẩu, sổ tạm trú và các giấy tờ chứng minh nơi cư trú. Trong khi đó, một số điều kiện kỹ thuật bảo đảm việc kết nối, khai thác, chia sẻ dữ liệu giữa các cơ sở dữ liệu quốc gia chuyên ngành với cơ quan, bộ, ngành, địa phương vẫn đang trong quá trình xây dựng, hoàn thiện và cần một số năm nữa mới có thể hoàn thành.
Do đó, nếu bỏ ngay sổ hộ khẩu, sổ tạm trú thì sẽ gây xáo trộn lớn đến hoạt động bình thường của cơ quan, tổ chức, gây khó khăn, phiền phức cho người dân khi thực hiện thủ tục hành chính và các giao dịch dân sự khác có đòi hỏi chứng minh thông tin về nơi cư trú.
Qua hai kỳ họp của Quốc hội, chưa bao giờ lo lắng trên vơi bớt, mặc dù lần giải trình nào, Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm (Trưởng ban Ban soạn thảo dự án luật) cũng quả quyết, hoàn toàn có thể bỏ hộ khẩu giấy cùng thời điểm Luật có hiệu lực (ngày 1/7/2021).
Do ý kiến còn khác nhau, nên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã gửi phiếu thăm dò ý kiến của các vị đại biểu Quốc hội. Kết quả, có 266/402 đại biểu có hồi âm đồng ý với phương án 1 là cho phép người dân được tiếp tục sử dụng sổ hộ khẩu, sổ tạm trú đã được cấp cho đến hết ngày 31/12/2022. Có 135/402 vị đại biểu Quốc hội đồng ý với phương án quy định sổ hộ khẩu, sổ tạm trú không có giá trị sử dụng trong các giao dịch, quan hệ pháp luật được xác lập mới kể từ ngày Luật này có hiệu lực thi hành.
Tiếp thu ý kiến của đa số đại biểu Quốc hội, khoản 3, Điều 38, của Dự thảo Luật Cư trú (sửa đổi) trình Quốc hội thông qua đã quy định theo hướng cho phép người dân được tiếp tục sử dụng sổ hộ khẩu, sổ tạm trú đã được cấp cho đến hết ngày 31/12/2022 để chứng minh thông tin về nơi cư trú nhằm tránh làm phát sinh thêm thủ tục hành chính, thêm phiền phức cho người dân, tạo áp lực lớn cho các cơ quan quản lý, đăng ký cư trú tại thời điểm Luật mới có hiệu lực thi hành.
Quy định này, Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhấn mạnh, không làm ảnh hưởng đến hiệu lực thi hành của Luật Cư trú và việc triển khai thực hiện các quy định của Luật ngay từ thời điểm ngày 1/7/2021. Khi các Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, Cơ sở dữ liệu về cư trú hoàn thành việc xây dựng, vận hành thông suốt và các cơ quan, tổ chức, địa phương đã thực hiện tốt việc kết nối, liên thông để bảo đảm chỉ cần sử dụng số định danh cá nhân là có thể xác định được thông tin nhân thân, thông tin về nơi cư trú của công dân, thì sổ hộ khẩu, sổ tạm trú sẽ tự chấm dứt vai trò ngay cả khi chưa đến thời hạn 31/12/2022.
Giữ điều kiện về diện tích nhà ở
Điểm mới khác của lần sửa đổi này là đã bỏ các quy định riêng về điều kiện đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc Trung ương như trong luật hiện hành. Bởi việc đặt ra các điều kiện này sẽ làm hạn chế quyền tự do cư trú của công dân, tác động đến quyền, lợi ích hợp pháp của một bộ phận công dân đang sinh sống, làm việc tại các thành phố lớn, mà không đủ điều kiện đăng ký thường trú.
Đây là vấn đề gây tranh cãi suốt các phiên thảo luận. Kết quả xin ý kiến bằng phiếu có 207/399 vị đại biểu Quốc hội có hồi âm đề nghị không bổ sung biện pháp cưỡng chế nói trên. 190/399 vị đại biểu tán thành phương án quy định bổ sung nội dung này.
Dự thảo luật trình Quốc hội thông qua để cả 2 phương án.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Đà Nẵng chỉ đạo kiểm tra vụ nhân viên pháp y cản xe chở thi thể về quê
- ·Công chiếu bộ phim Thổ Nhĩ Kỳ “Đứa cháu nhà tài phiệt”
- ·Động lực mới cho quan hệ giữa hai nước Việt Nam
- ·Thứ trưởng Nội vụ: Sáp nhập sở không phải cộng cơ học
- ·Chú trọng hoàn thiện hạ tầng giao thông để tạo sức bật mạnh mẽ
- ·VDPF 2015: Hướng tới cạnh tranh và tăng trưởng toàn diện, bền vững
- ·Diễn đàn kinh tế Đông Nam bộ 2016: Cơ hội liên kết và tăng trưởng
- ·Chỉ là nước đi truyền thông?
- ·Nhận định, soi kèo Perth Glory vs Western United, 17h45 ngày 3/1: Tin vào cửa trên
- ·Bộ trưởng Ngoại giao Lào Saleumxay Kommasith thăm chính thức Việt Nam
- ·Xe đưa đón học sinh có màu sơn riêng, đăng kiểm được không?
- ·Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc thăm hữu nghị chính thức Lào
- ·Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Vũ Hải Hà tiếp Đại sứ, Trưởng Phái đoàn EU tại Việt Nam
- ·Khẳng định niềm tin của doanh nghiệp vào Chính phủ
- ·Sức mạnh tổ hợp tên lửa kết hợp pháo phòng không Pantsir
- ·Công bố khảo sát lão hóa lành mạnh châu Á
- ·Thấy gì từ chiến lược sống chung với Covid
- ·Phê duyệt Đề án Văn hóa công vụ
- ·Tập đoàn Sao Mai phải nộp hơn 2,5 tỷ đồng tiền thuế còn thiếu vào ngân sách nhà nước
- ·Đẩy mạnh hợp tác với Hải quan Trung Quốc trong công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại
- Lễ hội khám phá danh lam thắng cảnh Ruộng bậc thang Mù Cang Chải năm 2020
- Mở rộng thanh toán song phương điện tử đối với tài khoản ngoại tệ
- Hòn Trống Mái sẽ được cứu như thế nào?
- Lenovo ra mắt thiết bị theo dõi sức khỏe có thể mở khóa máy tính
- Chỉ số giá sản xuất tại Mỹ tăng cao kỷ lục trong năm 2021
- Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường qua đời
- Phát hiện gần 200 di vật có niên đại 8.000
- Mận Bắc Hà sẽ trở thành thương hiệu chất lượng cao
- Những người đi từ các tỉnh sau đây đến TP. Hồ Chí Minh sẽ bị giám sát y tế
- Bộ Y tế tăng cường chuyên gia, sinh viên đến Đà Nẵng ứng phó dịch Covid