会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lịch thi đấu u21 việt nam】Nhiều chủ đầu tư chung cư phớt lờ trồng cây xanh, cư dân ngộp thở với khói bụi!

【lịch thi đấu u21 việt nam】Nhiều chủ đầu tư chung cư phớt lờ trồng cây xanh, cư dân ngộp thở với khói bụi

时间:2025-01-27 04:10:54 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:661次
Cây xanh hiện nay đã trở thành thứ “xa xỉ” đối với người dân tại nhiều khu chung cư . Ảnh minh họa: Hoàng Lâm/TTXVN

Tuy nhiên,ềuchủđầutưchungcưphớtlờtrồngcâyxanhcưdânngộpthởvớikhóibụlịch thi đấu u21 việt nam mật độ cây xanh trên địa bàn Thủ đô vẫn còn rất khiêm tốn so với mục tiêu trồng mới 1 triệu cây xanh vào năm 2020.

Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do sự xuất hiện ngày càng nhiều các chung cư, khu đô thị khiến người dân “ngộp thở”.

Các chuyên gia cho rằng, để khắc phục tình trạng này, Hà Nội cần gắn phát triển cây xanh với quy hoạch phát triển đô thị và kết cấu hạ tầng thành phố.

Chủ đầu tư“phớt lờ” trồng cây xanh

Có thể nói, cây xanh hiện nay đã trở thành thứ “xa xỉ” đối với người dân tại nhiều khu chung cư trong lòng thành phố. Thay vào đó là những mảng màu xám xịt của bê tông, hàng rào thép.

Bỏ tới vài tỷ đồng để mua một căn hộ cao cấp trên phố Minh Khai (quận Hai Bà Trưng), chị Nguyễn Diên, cư dân sống tại chung cư cho biết, tòa nhà chị sống cao vài chục tầng mà cũng chẳng có được mấy cây xanh.

Xung quanh tòa nhà chỉ có vỉa hè và lòng đường. Xe cộ và khói bụi ầm ĩ suốt ngày nhưng không khí thì đặc quánh vì thiếu cây xanh. Mỗi khi đi làm về, gia đình chị thường ở trên căn hộ, đóng cửa bật điều hòa chứ rất ít khi cho con xuống đất chơi.

Điều đáng nói là tình trạng thiếu cây xanh như ở khu nhà chị Diên không phải là cá biệt. Tại khu đô thị Nam Trung Yên (quận Cầu Giấy), mặc dù đã có hàng nghìn người dân đến sinh sống tại các tòa nhà cao tầng nhưng ở đây thật hiếm màu xanh, lác đác có một số cây nhỏ được trồng nhưng phần lớn còi cọc, sống lay lắt.

Khu đô thị mới Nam Trung Yên đã đưa hơn chục tòa nhà vào sử dụng từ hàng chục năm nay, chủ yếu là nhà tái định cư (khoảng 120 hộ dân/tòa nhà) nhưng hạ tầng sơ sài, không có đơn vị chủ quản nào quan tâm đầu tư và chăm sóc cây xanh.

Người dân sống ở đây cho biết, nhiều năm qua không thấy ai đến chăm sóc hệ thống cây xanh tại khu đô thị này. “Nhiều lúc tôi không biết hỏi ai về trách nhiệm phát triển mạng lưới cây xanh ở đây” - một người dân cho biết.

Thực tế, khảo sát tại một số khu đô thị như trung tâm bán đảo Linh Đàm (quận Hoàng Mai), tỷ lệ xây dựng chiếm đến 90%; khu đô thị Trung Hòa – Nhân Chính (quận Cầu Giấy – Thanh Xuân) tỷ lệ xây dựng khoảng 45-50%, vì mật độ xây dựng dày nên không gian dành cho công viên cây xanh bị hạn chế. Tình trạng này còn xảy ra ở nhiều dự ánđô thị mới khác và đặc biệt dự án đơn lẻ thì diện tích dành cho cây xanh gần như không có.

Trao đổi về vấn đề này, theo đại diện của Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội, trách nhiệm trước hết thuộc về các chủ đầu tư bởi trong giá bán căn hộ chủ đầu tư đã tính bao gồm cả tiền đầu tư hạ tầng như đường giao thông, điện nước, cây xanh...

Song, hầu hết các chủ đầu tư mới chỉ tập trung lo xây nhà để bán còn các hạng mục như cây xanh, thảm cỏ, đấu nối hạ tầng thường làm rất chậm. Nhiều dự án chưa được bàn giao về hạ tầng nhưng chủ đầu tư đã đưa dân về ở trong khi muốn có mạng lưới cây xanh thì cần phải đầu tư sớm.

Còn Chủ tịch Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam Trần Ngọc Chính thì cho rằng, hiện nay, không gian cây xanh trong đô thị, đặc biệt ở các khu đô thị mới đang bị thiếu trầm trọng.

"Tại nhiều khu đô thị mới, chủ đầu tư tận dụng tối đa diện tích để xây dựng, làm mất đi không gian dành cho cây xanh. Một số dự án, chủ đầu tư còn tận dụng hệ thống cây xanh công cộng để làm cây xanh cho dự án”, ông Trần Ngọc Chính nói.

Coi việc trồng cây xanh là bảo vệ môi trường

Kiến trúc sư Võ Trọng Nghĩa – người nổi tiếng với các thiết kế về công trình xanh cho rằng, với những dự án chung cư cao tầng trong các khu đô thị hiện nay, việc áp dụng giải pháp “xanh hóa” là hoàn toàn có thể. Ví dụ, bản thân chung cư cao tầng có 1.000 m2 sàn/tầng thì mái công trình phải đảm bảo có 1.000 m2 diện tích cây xanh.

Như vậy, bố cục tòa nhà nhìn trên góc độ thẳng vẫn là khoảng không gian xanh. Ngoài ra, nếu các cơ quan chức năng có quy định thì một số tầng, nhà đầu tư cần thiết kế lùi vào để tăng diện tích cây xanh trên mặt đứng. Thực tế, quy định này đã được nhiều nước trên thế giới áp dụng thành công với hàng loạt công trình xanh ở mọi khu vực.

Phong trào công trình Xanh tại Việt Nam; trong đó có Hà Nội cũng bắt đầu xuất hiện cách đây khoảng chục năm. Tuy nhiên, cho đến bây giờ, công trình Xanh vẫn chưa thể bắt kịp với tốc độ như vũ bão của đô thị hóa Thủ đô.

Theo tính toán, mặc dù không gian xanh bình quân đầu người của Hà Nội đã tăng từ 2,5 m2/người năm 1991 lên 4,7 m2/người nhưng tỷ lệ này vẫn thấp hơn mức 18 m2/người là mục tiêu đề ra cho năm 2020.

Ngay trong khu vực nội thành cũ, nơi có diện tích công viên khá cao khoảng 135 ha với bình quân 1,3 m2/người nhưng vẫn thấp so với mục tiêu 7 m2/người vào năm 2020. Ngoài ra, trong những khu vực có tốc độ đô thị hóa nhanh như Đống Đa, Hà Đông, Thanh Xuân tỷ lệ này còn thấp hơn, chỉ đạt 0,05 m2/người.

Từ thực tế trên, các chuyên gia cho rằng, để mở rộng không gian cây xanh cho đô thị, vấn đề quy hoạch phát triển hệ thống cây xanh cần phải được gắn kết chặt chẽ với quy hoạch phát triển hạ tầng đô thị.

Các vấn đề tồn tại chỉ có thể được giải quyết triệt để một khi có các giải pháp mang tính đồng bộ từ quy hoạch; trong đó xác định cụ thể quỹ đất dành cho cây xanh.

Việc triển khai các dự án đầu tư xây dựng đòi hỏi chặt hạ cây xanh cần phải được xem xét, cân nhắc thận trọng trên cả yếu tố kỹ thuật, kinh tếvà hậu quả môi trường. Quỹ đất dành cho cây xanh phải được bảo vệ chống lấn chiếm, cấm chuyển đổi mục đích…

“Việc thiết kế cảnh quan cây xanh đô thị sẽ tạo ra những nét đặc trưng riêng cho các tuyến phố đô thị trung tâm và các trục đường giao thông”, ông Trần Ngọc Chính, Chủ tịch Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam nhấn mạnh.

Và theo các chuyên gia, để Thủ đô Hà Nội sẽ thực sự là một đô thị xanh thì phải coi phát triển cây xanh đô thị là một hoạt động bảo vệ môi trường đô thị, cần phải xã hội hóa nhằm huy động mọi nguồn lực của xã hội.

Theo đó, công tác quy hoạch, bảo vệ và bảo tồn cây xanh - mặt nước cần có sự tham gia của cộng đồng; phải hoàn chỉnh hệ thống văn bản pháp luật về quản lý hồ và cây xanh, xây dựng Luật về cây xanh đô thị.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Những cuốn sách về doanh nhân, doanh nghiệp đáng chú ý
  • Sắp có giao dịch mua bán trong ngày
  • Máy bay không người lái rải kim loại nóng chảy xuống vùng chiến sự Ukraine
  • Ukraine gửi cho Mỹ danh sách các mục tiêu ở Nga
  • Xử lý các dự án điển hình để cảnh tỉnh, răn đe
  • Đâm dao tại lễ hội đường phố của Đức, nhiều người thương vong
  • Tái cấu trúc Công ty chứng khoán: Bước tiến dài về chất
  • MBS sắp lên sàn HNX
推荐内容
  • Vận hành hệ thống mắt thần soi cao tốc TPHCM
  • Cửu Long CIPM sẽ thoái vốn theo lô tại Công ty cổ phần cầu Cần Thơ
  • Phát triển du lịch bền vững và thân thiện môi trường
  • Vướng mắc về thanh khoản gia công và SXXK
  • Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy trao nhà ‘Nghĩa tình biên cương’
  • Ẩn hoạ tiềm ẩn từ “cạm bẫy bão ngôn tình”