会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【highlight bóng đá đêm qua】Quốc hội quyết 85.813 tỷ đồng và cơ chế đặc biệt cho dự án Vành đai 4 Hà Nội!

【highlight bóng đá đêm qua】Quốc hội quyết 85.813 tỷ đồng và cơ chế đặc biệt cho dự án Vành đai 4 Hà Nội

时间:2025-01-27 04:11:36 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:654次
Phiên họp sáng 16/6 của Quốc hội.

Với 474/475 đại biểu tán thành,ốchộiquyếttỷđồngvàcơchếđặcbiệtchodựánVànhđaiHàNộhighlight bóng đá đêm qua sáng 16/6 Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà Nội.

Đưa vào khai thác từ năm 2027

Nghị quyết quy định quy mô dự ánkhoảng 112,8 km, chia thành 7 dự án thành phần.

Dự án áp dụng các công nghệ tiên tiến, hiện đại, bảo đảm yêu cầu an toàn, đồng bộ, chất lượng và hiệu quả. Khuyến khích ứng dụng công nghệ cao trong tổ chức thi công, thích ứng với biến đổi khí hậu. Thực hiện hình thức thu phí tự động không dừng trong khai thác, vận hành.

Sơ bộ nhu cầu sử dụng đất của Dự án khoảng 1.341 ha, trong đó: đất trồng lúa khoảng 816 ha, đất nông nghiệp khác khoảng 258 ha, đất dân cư khoảng 58 ha và đất khác khoảng 209 ha. Cho phép chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa để thực hiện Dự án. Giải phóng mặt bằng toàn tuyến một lần theo quy mô quy hoạch.

Sơ bộ tổng mức đầu tư của Dự án là 85.813 tỷ đồng, trong đó nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2021 - 2025 là 41.860 tỷ đồng, bao gồm: 19.383 tỷ đồng từ nguồn vốn ngân sách trung ương trong Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025; nguồn vốn ngân sách địa phương là 22.477 tỷ đồng,  trong đó Hà Nội là 19.477 tỷ đồng, tỉnh Hưng Yên là 1.000 tỷ đồng và tỉnh Bắc Ninh là 2.000 tỷ đồng.

Nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2026 - 2030 là 14.506 tỷ đồng bao gồm: 8.790 tỷ đồng (tám nghìn bảy trăm chín mươi tỷ đồng) từ nguồn vốn ngân sách trung ương; nguồn vốn ngân sách địa phương là 5.716 tỷ đồng, trong đó Thành phố Hà Nội là 4.047 tỷ đồng, Hưng yên 505 tỷ và Bắc Ninh là 1.164 tỷ đồng. Vốn do nhà đầu tư thu xếp là 29.447 tỷ đồng.

Quốc hội yêu cầu chuẩn bị đầu tư, thực hiện Dự án từ năm 2022, cơ bản hoàn thành năm 2026 và đưa vào khai thác từ năm 2027.

 Với Dự án thành phần 3 (dự án PPP) loại hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao (BOT), Nghị quyết cho phép được áp dụng cơ chế bảo đảm đầu tư, cơ chế chia sẻ phần giảm doanh thu theo quy định của pháp luật về đầu tư theo phương thức đối tác công tư.

Sơ bộ phương án tài chính của dự án này là vốn hỗ trợ từ ngân sách nhà nước khoảng 27.089 tỷ đồng, chiếm 48% sơ bộ tổng mức đầu tư dự án thành phần 3. Phương án tài chính sẽ được tính toán quyết định cụ thể theo quy định của pháp luật và kết quả đấu thầu khi thực hiện Dự án.

Cho cơ chế, chính sách đặc biệt

Quốc hội cũng cho phép được áp dụng các cơ chế, chính sách đặc biệt cho dự án này.

Cụ thể, điều chỉnh Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 là 14.250 tỷ đồng đã bố trí cho Bộ Giao thông vận tải giao về các địa phương để thực hiện Dự án. Trong đó: Thành phố Hà Nội là 8.400 tỷ đồng, tỉnh Hưng Yên là 3.740 tỷ đồng và tỉnh Bắc Ninh là 2.110 tỷ đồng

Cho phép sử dụng phần vốn nhà nước tham gia tối đa là 66% sơ bộ tổng mức đầu tư Dự án.

Trong tổ chức thực hiện, Quốc hội giao Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội chịu trách nhiệm là cơ quan đầu mối tổ chức thực hiện Dự án bảo đảm tính tổng thể, đồng bộ toàn Dự án.

Dự án thành phần 3 được áp dụng hình thức đấu thầu rộng rãi trong nước để lựa chọn nhà đầu tư;

Trường hợp điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án trong thời gian Quốc hội không họp, Quốc hội ủy quyền Uỷ ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định.

Nghị quyết cũng nêu rõ, trong 2 năm kể từ khi Nghị quyết được Quốc hội thông qua, cho phép người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền xem xét, quyết định việc chỉ định thầu trong quá trình triển khai thực hiện Dự án đối với các gói thầu tư vấn, các gói thầu phục vụ di dời hạ tầng kỹ thuật, các gói thầu thực hiện bồi thường, hỗ trợ, tái định cư. Trình tự, thủ tục thực hiện chỉ định thầu thực hiện theo quy định của pháp luật về đấu thầu.

Cũng trong 2 năm kể từ khi Nghị quyết được Quốc hội thông qua, cho phép trong giai đoạn triển khai Dự án, nhà thầu thi công không phải thực hiện thủ tục cấp Giấy phép khai thác mỏ khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường nằm trong Hồ sơ khảo sát vật liệu xây dựng phục vụ Dự án; việc khai thác mỏ khoáng sản quy định tại khoản này được thực hiện đến khi hoàn thành Dự án.

Nhà thầu thi công có trách nhiệm thực hiện đánh giá tác động môi trường; chịu sự quản lý, giám sát đối với việc khai thác, sử dụng khoáng sản; nộp thuế, phí và thực hiện các nghĩa vụ bảo vệ, cải tạo, phục hồi môi trường theo quy định của pháp luật, Quốc hội yêu cầu. 

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Tỉnh Bình Dương: Đón nhận đầu tư hơn 1,7 tỷ USD
  • Bách Nguyễn hát nhạc Trần Tiến
  • Tài tử Tạ Hiền sống đơn độc sau khi chia tay bạn gái kém 49 tuổi
  • VietinBank ưu đãi lớn doanh nghiệp SME gửi tiền và mua bán ngoại tệ
  • Bắt 4 nghi phạm đập hàng loạt kính ô tô, trộm cắp tài sản ở Vĩnh Phúc
  • Hà Nội đã vận động được 128 đơn vị hỗ trợ 7 tỷ đồng cho trẻ em
  • Phổ biến quy định pháp luật về bảo vệ tầng ozon
  • Ngày 29/10: Cả nước có 263 ca mắc COVID
推荐内容
  • Quận Hoàn Kiếm và 176 xã của Hà Nội thuộc diện phải sáp nhập
  • Mục tiêu của Hà Nội về sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
  • Sẽ thay đổi quy định xử lý số tiền thuế thừa quá 10 năm?
  • Gần 70% thí sinh trúng tuyển Trường Đại học Tài chính – Quản trị kinh doanh nhập học đợt 1
  • HCM City's master planning scheme embodies innovative thinking, bold ambitions: PM
  • T&T Group tặng hơn 1 tỷ đồng học bổng cho học sinh khó khăn huyện Gio Linh, Quảng Trị