【kết quả bóng đá hạng nhất】Tuyệt tác 'Thiếu nữ' của Trần Đông Lương đã bán 360 triệu đồng
Trần Đông Lương – bức Thiếu nữ (1980) 105x75 cm đã thuộc về một nhà sưu tập Hà Nội. |
Bức tranh lụa “Thiếu nữ” (kích thước 105x75cm),ệttácThiếunữcủaTrầnĐôngLươngđãbántriệuđồkết quả bóng đá hạng nhất sáng tác năm 1980 của hoạ sĩ Trần Đông Lương, mới đây đã được bán tại phiên đấu giá số 09 của PI Auction House với mức giá 360 triệu đồng. Hiện tại, người chủ sở hữu mới của “Thiếu nữ” Hà thành chưa muốn nói thêm gì về bộ sưu tập của mình.
Trần Đông Lương theo gương họa sĩ Nguyễn Phan Chánh chuyên vẽ lụa nhưng với phong cách khác hẳn. Điều đặc biệt với Trần Đông Lương là ông chuyên vẽ thiếu nữ thành thị, đặc biệt là các cô gái Hà thành.
Thoạt nhìn, phong cách vẽ thiếu nữ ấy có vẻ mang tính chất hàn lâm, “bám sát” vào mẫu vẽ. Nhưng kỳ thực, tranh Trần Đông Lương bị cảm xúc chi phối mạnh mẽ, vẽ theo cảm giác, theo một thứ logic hình thức nào đó, miễn là bức vẽ đạt đến một ý niệm, một hiệu quả, nhiều khi khá siêu hình mà người ta vẫn gọi là “hư ảo”.
Trần Đông Lương – Thiếu nữ (1986) 57 x 41,5 cm - Sưu tập Nguyễn Phi Hùng, Hà Nội |
Phát triển nghệ thuật vẽ tranh lụa trên cơ sở hình họa sáng tối, Trần Đông Lương vẫn giữ phong cách vẽ lụa căn bản như đã trở thành truyền thống kể từ Nguyễn Phan Chánh nhưng trong nghệ thuật của Trần Đông Lương, hình họa có một vai trò quyết định, chính là cái hồn cái cốt của tranh.
Về tài năng vẽ hình hoạ, ở Khóa kháng chiến (1950-1954), phải kể đến ít nhất ba người: Lưu Công Nhân, Trọng Kiệm và Trần Đông Lương.
Trần Đông Lương – Thiếu nữ, 15,5 x 26 cm. Sưu tập Nguyễn Phi Hùng, Hà Nội. |
Trần Đông Lương vẽ hình vừa có cái vững chắc của Trọng Kiệm, vừa có cái hơi “bay bay” của Lưu Công Nhân, chỉ khác với Lưu Công Nhân, Trọng Kiệm là phong độ của Trần Đông Lương được các nhà nghiên cứu đánh giá là ổn định hơn. Hay nói khác đi, ở tranh Trần Đông Lương ít có những thay đổi đột ngột, và đó cũng là một thế mạnh.
Có những họa sĩ nhìn bề ngoài tưởng như không có thay đổi gì cả, tưởng như “đứng yên”, nhưng kết cục, sự phong phú, giàu có bên trong của họ mới là những thành tựu đáng nể.
Hoà Bình
Những kiệt tác nghệ thuật đắt giá từng bị hủy hoại vì lý do ngớ ngẩn
Người đàn ông vấp ngã tại bảo tàng làm vỡ ba chiếc bình cổ, nhân viên vận chuyển "ném" tranh của danh họa Lucien Freud vào máy nghiền rác... là những sự cố hy hữu từng xảy ra.
(责任编辑:World Cup)
- ·Những tín hiệu vui từ dự án The Maris Vũng Tàu
- ·Đầu tư gần 2.400 tỷ đồng xây nút giao đường vành đai 3,5 với Đại lộ Thăng Long
- ·Sở hữu nhiều nhà đất sẽ bị đánh thuế cao
- ·NGHỊ QUYẾT Bãi bỏ một số Nghị quyết của Hội đồng nhân dân thành phố
- ·Lấy vi phạm để "chạy truyền thông", Tiktoker Dưỡng Dướng Dường quá ngông!
- ·Bãi nhiệm chức Chủ tịch UBND TP Hà Nội đối với ông Nguyễn Đức Chung
- ·Lãnh đạo tỉnh Bình Dương tiếp lãnh đạo Công ty Mercuria Việt Nam và Bcons
- ·Điểm sáng cơ chế, tín dụng kỳ vọng thị trường bất động sản 'ấm dần' từ quý III
- ·Ngày 6/1: Giá lúa gạo tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long ít biến động
- ·Lâm Đồng chấp thuận đầu tư Khu đô thị mới Nam sông Đa Nhim gần 12.000 tỷ đồng
- ·HLV Kim Sang
- ·Diễn đàn Báo chí toàn quốc năm 2024: Nhiều chủ đề nóng, gợi mở nhiều giải pháp
- ·Vietnam Airlines ký hợp tác với tổng giá trị gần nửa tỷ USD tại Trung Quốc
- ·Tìm hiểu xu hướng phát triển công nghiệp xanh của Nhật Bản
- ·Sự cố tuyến cáp quang biển APG đã được khôi phục hoàn toàn
- ·Ngôi nhà khắc phục mọi khuyết điểm đặc trưng của nhà phố
- ·Cắt giảm, đơn giản hoá ít nhất 20% quy định trong kinh doanh trong 5 năm tới
- ·TP Hà Nội dành hơn 13.000 tỷ đồng giải phóng mặt bằng, tái định cư dự án đường Vành đai 4
- ·Hãy vượt qua cơn “say nắng”
- ·Ðoàn Ðại biểu Quốc hội TP Cần Thơ giám sát công tác bảo vệ môi trường