【xep hang ha lan】Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa
Trong văn hóa cổ truyền Việt Nam,ếtĐoanNgọThăngLongxưxep hang ha lan Đoan Ngọ là dịp lễ quan trọng nhất. Cứ đến ngày 5/5 Âm lịch hàng năm, từ chốn cung đình hoa lệ tôn nghiêm cho đến những miền quê mộc mạc thân thương đều hân hoan đón Tết Đoan Ngọ.
Tết Đoan Ngọ trong cung đình và ngoài dân gian có những lễ nghi, phong tục khác nhau nhưng đều là dịp để con cháu tìm về nguồn cội, nhớ ơn công đức tổ tiên.
Trong chương trình Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưanăm 2023 tại Hoàng thành Thăng Long, lần đầu tiên du khách có thêm trải nghiệm về nghi lễ tiến phẩm, dâng hương lên các vị tiên đế.
Các nghi lễ của hoàng cung trong ngày Tết Đoan Ngọ thời Lê được diễn giải có hệ thống, sinh động và chân thực thông qua pano, tranh vẽ. Đặc biệt là màn phỏng dựng không gian cung đình trầm mặc, đề thơ lên quạt và truyền ban thưởng quạt cho các quan.
Ngoài ra, một số phong tục độc đáo của người dân kinh thành Thăng Long xưa như đeo túi thơm, buộc chỉ ngũ sắc... vẫn được duy trì.
PGS.TS Trần Đức Cường, Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam cho biết, nhà vua làm thơ trên quạt để ca ngợi cuộc sống thanh bình của muôn dân. Ngoài ra, vua muốn khuyên răn triều thần làm những điều tốt đẹp cho xã hội, cho trăm họ.
"Tết Đoan Ngọ diễn ra đúng lúc thời tiết nóng nực, chiếc quạt là vật dụng làm mát vô cùng thiết yếu, nên ngoài ban yến, nhà vua còn tiến hành ban quạt.
Quạt được ban cho các hoàng thân, văn võ bá quan, binh lính, nô tì, tiểu giám... với ý nghĩa nhân văn là ban Phúc lành - Sức khỏe - Bình an”, PGS.TS Trần Đức Cường chia sẻ.
PGS.TS Trần Đức Cường lý giải, ngoài dân gian, Tết Đoan Ngọ cũng có những phong tục hết sức độc đáo như dâng cúng sản vật mùa hạ lên ông bà tổ tiên; dùng thức ăn để “diệt sâu bọ” trong người; hái lá làm thuốc nam vào giờ Ngọ...
Những phong tục này chính là kinh nghiệm dân gian có nguồn gốc liên quan trực tiếp đến nông nghiệp và thời tiết.
Việt Nam là xứ nóng, tháng 5 lại là mùa hè càng tạo điều kiện cho các loài sâu bọ, vi trùng phát triển làm hại mùa màng và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người.
Vì thế, con người phải tìm cách chống lại cái nóng và phòng dịch bệnh thông qua những món ăn, thức uống, đồ dùng. Phong tục tốt đẹp này đã đi vào kho tàng văn học Việt Nam.
Lộng lẫy 'đêm hoàng cung' tại Hoàng thành Thăng LongVới phần biểu diễn tái hiện một số hoạt động cung đình xưa của các nghệ sĩ, chương trình "Giải mã Hoàng thành Thăng Long" diễn ra tối 30/4 đã để lại nhiều cảm xúc cho người xem.(责任编辑:Cúp C1)
- ·Chuyên gia dự đoán 17 xu hướng truyền thông xã hội hàng đầu 2017
- ·Vì sao doanh nghiệp phải sở hữu gói quản lý tài khoản?
- ·Chính thức thực thi các quy định mới về điều kiện vay nước ngoài
- ·Việt Nam ghi nhận thêm 4 ca mắc Covid
- ·Thị trường thiết bị đeo thông minh đang tăng trưởng mạnh mẽ
- ·Vì sao doanh nghiệp phải sở hữu gói quản lý tài khoản?
- ·Duy trì kiểm soát khóa chặt vòng ngoài, quản lý chặt vòng trong
- ·Ai Cập củng cố biên giới với Gaza, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ tới Israel
- ·Hà Nội muốn xây dựng tiếp đường Vành đai 5
- ·Xử lý kịp thời, công khai, nghiêm minh những hành động tiếp tay, bao che buôn lậu
- ·SeABank đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng đạt mức 15% trong năm 2025
- ·Quan chức Cộng hòa Nhân dân Donetsk tố Ukraine bán vũ khí cho Trung Đông
- ·Việt Nam ghi nhận thêm 5 trường hợp mắc Covid
- ·Giá vàng hôm nay (17/7): Vàng nhẫn giảm giá mạnh phiên đầu tuần
- ·Giá vàng hôm nay (6/1): Giá vàng dự báo sẽ gặp một số trở ngại trong tuần mới
- ·Việt Nam tiếp tục không có ca lây nhiễm COVID
- ·Dịch COVID
- ·Giá vàng hôm nay (18/8): Vàng trong nước vẫn tăng dù thế giới giảm
- ·Cháy vé tour đi Thái cổ vũ đội tuyển Việt Nam trận chung kết lượt về Asean Cup 2024
- ·Chống dịch như chống giặc