【tỷ lệ trực tuyến s2】Châu Á đối mặt với nguy cơ thời tiết khắc nghiệt hơn trong năm 2024
Châu Á đối mặt với thời tiết khắc nghiệt hơn trong năm 2024. (Ảnh: AP) |
Theo các chuyên gia, khu vực này đang nóng lên nhanh chóng và dễ bị ảnh hưởng bởi các thiên tai. Biến đổi khí hậu đang làm gia tăng tần suất và mức độ nghiêm trọng của các hiện tượng thời tiết cực đoan, gây ra nhiều mối nguy hiểm cho sức khỏe con người.
Nhiệt độ ở nhiều khu vực Nam Á và Đông Nam Á đã lên tới 40 độ C trong tháng 4 vừa qua, cao hơn nhiều so với mức trung bình. Bangkok (Thái Lan) vừa trải qua tháng 4 khô hạn bất thường, hầu như không có mưa.
Các nhà khoa học dự báo rằng những đợt nắng nóng dữ dội tương tự như năm 2023 sẽ tiếp tục xảy ra trong năm nay.
Trong khi đó, miền Bắc Trung Quốc cũng phải hứng chịu những trận mưa lớn trong tháng 4, gây ra lũ lụt và khiến nhiều người thiệt mạng. Nguy cơ lũ lụt cao hơn có thể xảy ra ở nhiều khu vực tại châu Á trong những tháng tới.
Biến đổi khí hậu đang tạo ra những mối nguy hiểm sức khỏe ngày càng lớn cho người lao động, bao gồm ung thư, bệnh hô hấp, rối loạn chức năng thận và các vấn đề sức khỏe tâm thần. Hàng ngàn ca tử vong liên quan đến công việc được ghi nhận mỗi năm do tiếp xúc với nhiệt độ cao, bức xạ tia cực tím, ô nhiễm không khí và các yếu tố nguy hiểm khác.
Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cho biết châu Á cần khẩn trương tăng cường nỗ lực hạn chế các nguy cơ thiên tai tiềm ẩn như đầu tư vào mô hình rủi ro và hệ thống cảnh báo sớm.
WMO cho biết vào tháng 3 rằng, các hiện tượng thời tiết cực đoan xảy ra trong năm 2023 một phần được thúc đẩy bởi hiện tượng El Nino. Tuy nhiên, tác động lớn nhất thường diễn ra vào năm thứ 2 trong quy trình phát triển, có nghĩa là năm 2024 dự kiến sẽ dẫn đến nhiệt độ trên mức bình thường và ảnh hưởng đến lượng mưa trong những tháng tới.
Bên cạnh đó, thống kê cho thấy châu Á có tỷ lệ dịch vụ về khí hậu ở mức thấp nhất khi cần thông báo cho những người ra quyết định trong lĩnh vực y tế, khiến cho việc bảo vệ sức khỏe người dân khỏi tác động của biến đổi khí hậu trở nên khó khăn hơn.
Châu Á cần khẩn trương hành động để ứng phó với các nguy cơ ngày càng gia tăng do biến đổi khí hậu. Các biện pháp thích ứng và giảm thiểu khí thải nhà kính cần được thực hiện một cách đồng bộ và hiệu quả để bảo vệ sức khỏe con người và đảm bảo an ninh lương thực trong khu vực.
Các bệnh do muỗi truyền tác động tới hơn một nửa dân số thế giới | |
Trong vòng 1 tháng Myanmar ghi nhận hơn 50 người thiệt mạng do sốc nhiệt | |
Tên lửa sử dụng nhiên liệu sáp parafin đầu tiên trên thế giới |
(责任编辑:La liga)
- ·Thư ký tài chính Công ty AIC về nước đầu thú
- ·Tổng Lãnh sự quán Singapore thăm, làm việc tại Công ty Cổ phần Đầu tư
- ·Gần 27 tỷ đồng gửi qua tổ tiết kiệm và vay vốn
- ·Bình Phước: Ra mắt Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp số
- ·Người Việt dùng smartphone truy cập Internet để làm gì nhiều nhất?
- ·Bigimexco nộp ngân sách Nhà nước 65 tỷ đồng
- ·Thủ tục cấp điện trực tuyến
- ·Ba nhóm doanh nghiệp khó khăn do COVID
- ·1.115 cơ sở khám chữa bệnh gửi dữ liệu giấy khám sức khỏe lái xe
- ·Giảm phiên đầu tuần, giá vàng SJC lùi về ngưỡng 69,5 triệu đồng
- ·Apple đang “gặp khó” với cảm biến dấu vân tay trên iPhone 8
- ·Tập huấn công nghệ bảo quản sau thu hoạch cho trái cây
- ·Top legislator hosts member of Japan’s House of Representatives
- ·Văn hóa doanh nghiệp
- ·Clip CSGT Lâm Đồng dọn đá sạt lở trên đèo Bảo Lộc trước khi hy sinh
- ·Bình Phước: Ra mắt Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp số
- ·Chuyển đổi số trong sản xuất và tiêu thụ nông sản: Xu thế tất yếu thời hội nhập
- ·Đẩy mạnh tiêu thụ nông sản trong nội địa kết hợp xuất khẩu hàng hóa
- ·Bàn tay chai sạn của cha mẹ và ước mơ nghệ thuật của con
- ·Tăng thu nhập từ nuôi gà thả vườn