【tỷ lệ keo nha cai】GS.TS Lê Trần Bình: 'Hãy để các nhà khoa học cảm thấy được cần đến'
Những năm qua,êTrầnBìnhHãyđểcácnhàkhoahọccảmthấyđượccầnđếtỷ lệ keo nha cai khoa học và công nghệ không chỉ khẳng định vai trò và sức mạnh vô cùng to lớn trong các lĩnh vực công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước mà còn trở thành động lực then chốt của sự nghiệp Đổi mới và phát triển.
Những thành tựu khoa học và công nghệ ngày càng được quan tâm, nghiên cứu, ứng dụng, phổ biến và áp dụng sâu rộng trong thực tiễn, tác động tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội, góp phần cải thiện chất lượng cuộc sống, nâng cao dân trí, bảo tồn và phát huy những giá trị tốt đẹp của văn hóa, con người Việt Nam.
Nhân dịp kỷ niệm ngày Khoa học công nghệ (18/5), Chất lượng Việt Nam Online (Vietq.vn) đã có buổi trò chuyện với GS.TS Lê Trần Bình, nguyên Viện trưởng Viện Công nghệ Sinh học - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, tìm hiểu về những gì mà các nhà khoa học đã, đang và tiếp tục cống hiến cho nước nhà.
Ngày 18/5, Bộ Khoa học và Công nghệ sẽ tổ chức kỷ niệm ngày Khoa học Công nghệ, với vai trò là một nhà khoa học, cảm xúc của ông như thế nào?
Cả xã hội, mỗi năm sẽ có một ngày tôn vinh lĩnh vực của mình. Vài năm trở lại đây, do sáng kiến của Chính phủ, Bộ khoa học và Công nghệ đã đề xuất ngày 18/5 là ngày kỉ niệm. Thực ra, nếu đúng nghĩa, ngày đó để cho cán bộ khoa học công nghệ tiếp xúc với công chúng và mở cửa giao lưu. Bên cạnh đó, họ có quyền được chất vấn việc sử dụng công quỹ vì làm nghiên cứu khoa học là lấy tiền thuế của dân để làm. Do đó, khoản tiền chi tiêu phải được minh bạch. Hiện nay chúng ta nặng về kỷ niệm, trao giải thưởng trong khi đó việc tiếp xúc, giao lưu với người dân, công chúng của những người làm khoa học còn hạn chế.
Quản lý đề tài khoa học còn nhiều bất cập
Hiện nay, việc phát triển đề tài khoa học gặp những khó khăn gì, thưa ông?
Nói đến việc khó khăn trong nghiên cứu khoa học thì không hẳn nhưng mà cách quản lý của đào tạo khoa học còn vấn đề rất lớn. Nhân buổi trả lời Truyền hình Quốc hội, tôi đã nói rằng tình trạng quản lý đề tài khoa học còn nhiều điều bất cập.
Ở những Bộ chịu trách nhiệm với Nhà nước về đề tài nghiên cứu khoa học thường giao cho một số chuyên viên nhất định trong khi đó một số lãnh đạo bận việc nhiều quá. Chúng ta thấy rằng, một chuyên viên với trình độ tiến sỹ phải quản lý 2,3 chương trình chứ không phải một. Mỗi chương trình lại có hàng chục đề tài nhỏ. Do đó, họ không thể bao quát hết và không có tính khách quan.
GS.TS Lê Trần Bình, nguyên Viện trưởng Viện Công nghệ Sinh học - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam,
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Du khách thích thú ngắm hoa băng, đắp người tuyết trên đỉnh Fansipan
- ·Sôi nổi hội thi tìm hiểu pháp luật an toàn, vệ sinh lao động
- ·Lựa chọn đầy thách thức và quả ngọt cho người tiên phong
- ·Tạo ra sản phẩm sạch, xu thế tất yếu
- ·Khởi tố tài xế vi phạm nồng độ cồn, chống đối tổ công tác của Cục CSGT
- ·Thông báo danh sách thí sinh đủ điều kiện dự thi, lịch thi vòng 1
- ·Thủ tướng chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ xây dựng, ban hành văn bản thi hành 4 Luật
- ·Năm mới về Tân Hải
- ·Tiêu hủy trên 29.000 sản phẩm nhập lậu
- ·“Chia sẻ nỗi đau” trao hơn 181 triệu đồng cho hoàn cảnh anh Bạch Văn Đường
- ·Xuất hiện vết nứt dài hàng trăm mét sau 2 tiếng nổ lớn ở Đắk Nông
- ·Chuyến biển đầu năm
- ·Phó Thủ tướng chỉ đạo xử lý vướng mắc, bảo đảm cung ứng đầy đủ thuốc
- ·Hướng đến những giá trị tốt đẹp
- ·Agribank sẽ trao thưởng 1 tỷ đồng khi Đội tuyển Việt Nam vô địch Giải Bóng đá Đông Nam Á 2024
- ·Điều chỉnh sản xuất linh hoạt
- ·Bình Phước: Đã tìm thấy ba thi thể bị đuối nước
- ·Năm mới về Tân Hải
- ·Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Famalicao, 01h00 ngày 6/1: Nối dài mạch thắng
- ·Bộ Y tế ban hành nhiều văn bản tháo gỡ công tác đấu thầu vật tư, y tế