【kết quả u19 đức】Năm 2011, Bình Phước giảm 2,35% hộ nghèo
2011 là năm đầu tiên tỉnh Bình Phước thực hiện đề án chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011-2015. Qua đó đã đạt được những kết quả đáng kể trong công tác giảm nghèo,ămBigravenhPhướcgiảmhộkết quả u19 đức đưa số hộ nghèo toàn tỉnh giảm từ 20.498 hộ (9,29%) trong năm 2010 xuống còn 15.827 hộ (6,94%) vào cuối năm 2011. Như vậy, trong năm, tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn tỉnh giảm được 2,35%, đạt 181% kế hoạch (kế hoạch đầu năm giảm ít nhất 1,3%).
Trong năm 2011, tỉnh đã hỗ trợ nước sinh hoạt phân tán cho 1.679 hộ, với kinh phí 2.014,8 triệu đồng; hỗ trợ đất sản xuất cho 26 hộ, đang thực hiện hỗ trợ đền bù, giải phóng mặt bằng và khai hoang cấp đất cho 278 hộ; có 1.081 hộ dân tộc thiểu số (DTTS) đặc biệt khó khăn được vay vốn phát triển sản xuất với số tiền là 5.404 triệu đồng... Chính sách tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo, học sinh, sinh viên nghèo cũng đạt kết quả cao, tăng 8,4% so với đầu năm. Đối với chính sách hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, tính đến tháng 11-2011 toàn tỉnh đã hỗ trợ được 3.193 căn. Chính sách hỗ trợ về y tế cho người nghèo cũng được đặc biệt quan tâm, trong năm 2011 có 85.354 lượt người nghèo và người thoát nghèo dưới 2 năm được mua miễn phí thẻ BHYT, đồng thời hỗ trợ 50% kinh phí mua BHYT cho 409 người cận nghèo.
Về chính sách dạy nghề, tạo việc làm cho người nghèo, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội đã phối hợp với các cơ sở dạy nghề tổ chức được 13 lớp học nghề cho người nghèo, với khoảng 450 học viên tham gia, tổng kinh phí thực hiện 827 triệu đồng. Bên cạnh đó, tỉnh cũng quan tâm đầu tư các dự án nhân rộng mô hình giảm nghèo, trong năm 2011, đã triển khai dự án chăn nuôi gà thả vườn cho 40 hộ nghèo thuộc 2 xã: An Khương (Hớn Quản) và xã Phước Minh (Bù Gia Mập). Tỉnh còn quan tâm thực hiện các chính sách như hỗ trợ giáo dục cho người nghèo; trợ giúp pháp lý; khuyến nông - lâm - ngư và hỗ trợ phát triển sản xuất, phát triển ngành nghề.
Tuy nhiên, việc thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo năm 2011 vẫn còn gặp một số khó khăn, hạn chế như: Giá cả hàng hóa tăng cao; công tác quản lý hộ nghèo nhiều nơi chưa chặt chẽ, chế độ thông tin báo cáo chưa đầy đủ, một số chính sách thực hiện còn chậm trễ, sai sót; việc bình xét hộ nghèo cũng như bình xét cho hộ nghèo được thụ hưởng các chính sách, dự án ở cơ sở vẫn còn tiêu cực, nể nang dẫn đến việc thực hiện chương trình giảm nghèo không đúng đối tượng. Thêm vào đó, đội ngũ cán bộ làm công tác giảm nghèo ở cơ sở thường xuyên thay đổi, kinh nghiệm và trình độ chuyên môn còn hạn chế nên đã ảnh hưởng đến việc triển khai thực hiện nhiệm vụ.
Hiền Trang
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt: Chính sách cần gắn với thực tiễn
- ·Tiện lợi với khuôn gói giò bằng inox
- ·ShopDunk bị tố bán iPhone trầy xước, cướp tiền khách hàng
- ·Khổ như chăm bệnh nhân ngày nắng nóng
- ·Tổng Thư ký Liên hợp quốc gửi thông điệp đoàn kết trong Năm mới 2025
- ·Công an dùng dùi cui đánh chết dân: Lời chối tội bất nhân!
- ·Công an điều tra vụ trộm táo tợn đột nhâp UBND Quận.
- ·Cách làm tương ớt, ớt chưng ngon và an toàn
- ·Vang mãi bản hùng ca Phước Long
- ·chọn áo váy chống nắng đầu mùa giá rẻ
- ·Cựu Tổng giám đốc Sàn giao dịch tiền ảo Mt.Gox bị bắt tại Nhật
- ·5 cách tiết kiệm điện tốt nhất khi sử dụng điều hòa
- ·Mất tiền oan vì mua sản phẩm ở shop bán trên mạng
- ·Đường cong vênh vì né nhà 'quan chức to'
- ·Khởi tố, bắt tạm giam cô đồng bổ cau “đúng nhận, sai cãi” ở Hải Dương
- ·Đại án Huyền Như: Trách nhiệm của ngân hàng ở đâu?
- ·Giang hồ đại chiến vì mẩu đá đỏ
- ·Tiện lợi với khuôn gói giò bằng inox
- ·Bắt đối tượng cướp xe máy của người say xỉn
- ·Mỗi giao dịch ATM, ngân hàng mất 9.000 đồng