【tỉ số truc tuyen】Bàn giải pháp tài chính và quản trị cho chuyển dịch năng lượng công bằng
Điều này đã được xác nhận tại Tọa đàm về Tài chínhvà Quản trị cho chuyển dịch năng lượng công bằng,àngiảipháptàichínhvàquảntrịchochuyểndịchnănglượngcôngbằtỉ số truc tuyen do Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) và Báo Đầu tư đồng chủ trì.
Ông Lê Trọng Minh, Tổng biên tập Báo Đầu tư phát biểu khai mạc Tọa đàm |
Tại Hội nghị thượng đỉnh về Biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc năm 2021, Chính phủ Việt Nam đã cam kết đạt mức phát thải carbon ròng bằng 0 vào năm 2050, ngừng đầu tưsản xuất điện than mới, mở rộng quy mô triển khai điện sạch và loại bỏ điện than vào những năm 2040.
Đây là một thách thức lớn đối với Việt Nam, khi vừa thực hiện cam kết về biến đổi khí hậu và chuyển đổi năng lượng, vừa đảm bảo đạt mục tiêu phát triển bền vững, xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy chuyển đổi kinh tế.
Tọa đàm tập trung vào vấn đề tài chính cho phát triển trong chuyển dịch năng lượng công bằng, với thảo luận chuyên sâu về bối cảnh rộng hơn của tài chính cho phát triển, vai trò của tài chính trong nước và quốc tế, bài học kinh nghiệm quốc tế và những đổi mới chính sách trong nước có thể hỗ trợ chuyển dịch năng lượng công bằng.
Bà Caitlin Wiesen, Đại diện thường trú UNDP tại Việt Nam |
Sau bài phát biểu khai mạc của Đại diện thường trú UNDP tại Việt Nam Caitlin Wiesen và Tổng biên tập Báo Đầu tư Lê Trọng Minh, Trợ lý Tổng thư ký LHQ kiêm Giám đốc khu vực Châu Á - Thái Bình Dương của UNDP, bà Kanni Wignaraja, đang có chuyến thăm Việt Nam, đã có bài tham luận chính với nội dung: “Tài chính cho chuyển dịch sang năng lượng tái tạo của Việt Nam: Vượt lên trên những con số lớn”.
Bà Kanni Wignaraja, Trợ lý Tổng thư ký LHQ kiêm Giám đốc khu vực Châu Á - Thái Bình Dương của UNDP |
Các nhà hoạch định chính sách và chuyên gia trình bày những khuyến nghị chính sách giúp thu hút nguồn tài chính cần thiết cho chuyển dịch năng lượng, bài học từ kinh nghiệm của các nước Đông Nam Á và vai trò của các ngân hàngphát triển xanh trong việc thúc đẩy hành động vì khí hậu.
Ông Phạm Xuân Hòe, Nguyên Phó Viện trưởng, Viện Chiến lược Ngân hàng đã có bài trình bày: “Cơ hội và thách thức đối với phát triển thị trường tài chính xanh tại Việt Nam theo hướng quản trị và phát triển bền vững theo thông lệ ESG”, tiếp theo là phần trình bày: “Tài chính cho chuyển dịch năng lượng: Vai trò của các ngân hàng phát triển xanh trong việc thúc đẩy hành động vì khí hậu - Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam” của đồng diễn giả Tiến sĩ Thomas Marois và Giáo sư Uli Volz của Trường SOAS, Đại học London.
Phiên thảo luận tiếp theo tập trung vào chính sách thúc đẩy sự tham gia của khu vực tư nhân vào chuyển dịch năng lượng công bằng.
Tài chính là yếu tố quan trọng trong việc đạt được chuyển đổi năng lượng công bằng. Trong đó, khả năng sinh lời và khả năng dự báo là những yếu tố then chốt trong tài chính. Nếu thiếu 2 yếu tố này sẽ hạn chế nguồn tài chính cho các dự ánnăng lượng tái tạo chứ không phải ngược lại.
Một số vấn đề về quản trị như thị trường minh bạch, cạnh tranh, thỏa thuận mua bán điện trực tiếp, môi trường pháp lý, quy định về xây dựng, truyền tải và phân phối cho các nhà sản xuất đóng vai trò quan trọng trong huy động tài chính.
Khi các công cụ tăng tốc quản trị được đưa ra, tài chính sẽ đến từ đầu tư công thông qua thuế, phát hành trái phiếu trong nước; nguồn tài chính tư nhân quốc tế; nguồn tài chính từ khu vực tư nhân trong nước.
Kinh nghiệm các nước cho thấy phần lớn nguồn vốn cần thiết sẽ đến từ các nguồn trong nước, các ngân hàng phát triển nội địa có thể cung cấp tài chính trong nước dài hạn trợ cho các dự án phức tạp và chậm tiến độ.
Nhu cầu năng lượng của Việt Nam sẽ tăng nhanh trong ba thập kỷ tới khi giao thông, công nghiệp, nông nghiệp và xây dựng chuyển đổi từ điện than sang điện từ năng lượng mặt trời, gió và các hệ thống tái tạo khác. Để năng lượng tái tạo cân bằng cacbon, nhu cầu điện có thể tăng gấp 5 lần vào năm 2050.
Trong bối cảnh Việt Nam vừa thực hiện cam kết về biến đổi khí hậu và chuyển đổi năng lượng, vừa đảm bảo đất nước đạt được các mục tiêu phát triển bền vững, quản trị và tài chính là giải pháp mang lại hiệu quả cho chuyển dịch năng lượng công bằng.
Tọa đàm lần này là sự kiện đầu tiên trong một chuỗi hội thảo, hội nghị bàn tròn mà UNDP dự định tổ chức cùng với Chính phủ Việt Nam, để chia sẻ các lựa chọn chính sách trong quá trình thúc đẩy phát triển sâu rộng hệ thống tài chính.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Bắt được tê tê quý hiếm ở Cần Thơ
- ·Hỗ trợ khởi nghiệp cho 29 hội viên phụ nữ
- ·Khảo sát công tác bảo hiểm y tế trong tình hình mới tại huyện Vị Thủy
- ·Hậu Giang luôn tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đến đầu tư
- ·Tiếp tục đề nghị truy tố bà Nguyễn Phương Hằng cùng 4 đồng phạm
- ·Xảy ra sạt lở đất ở huyện Châu Thành
- ·Hội Nông dân tỉnh đạt và vượt 12/12 chỉ tiêu Trung ương Hội giao
- ·Thủ tướng dự hội nghị của WEF
- ·Hơn 24 triệu giấy phép lái xe chưa tích hợp VNeID, có phải đổi sang thẻ nhựa?
- ·Phấn đấu thực hiện đạt 9/9 chỉ tiêu theo nghị quyết năm 2024
- ·Hãng công nghệ Nga ra mắt smartphone chống nghe trộm
- ·Gần 10 tỉ đồng cho các hoạt động “Tết quân
- ·Sáng mai, Quốc hội khai mạc kỳ họp bất thường thứ 5, thảo luận luật Đất đai
- ·Tổng kết thi đua “Cựu chiến binh gương mẫu” cấp tỉnh diễn ra trong tháng 10
- ·Giám đốc Công an Bình Dương: Hơn 200 văn bản quy định về PCCC
- ·Vững tin bước vào năm mới
- ·Không để người dân và doanh nghiệp thiếu vốn
- ·Thành phố Vị Thanh tiếp tục thực hiện các tiêu chí đô thị loại II
- ·Người Việt xếp hàng chờ mua iPhone 6S và 6S Plus tại Mỹ
- ·Chủ tịch UBND tỉnh