【số liệu thống kê về urawa red diamonds gặp yokohama f. marinos】5 nhóm giải pháp triển khai đề án cải cách kiểm tra chuyên ngành
Thực hiện chỉ đạo của Bộ Tài chính,ómgiảipháptriểnkhaiđềáncảicáchkiểmtrachuyênngàsố liệu thống kê về urawa red diamonds gặp yokohama f. marinos Tổng cục Hải quan đang khẩn trương hoàn thiện dự thảo quyết định kế hoạch triển khai Đề án cải cách kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu (Đề án KTCN) trình Bộ Tài chính xem xét phê duyệt, căn cứ trên cơ sở 5 nhóm giải pháp được nêu tại Quyết định 38/QĐ-TTg.
Theo Tổng cục Hải quan, 5 nhóm giải pháp nêu tại Quyết định 38/QĐ-TTg đều có sự tham gia của cơ quan hải quan nhằm giải quyết các vấn đề liên quan đến tạo thuận lợi hơn nữa cho doanh nghiệp (DN) và người dân, tiết kiệm được thời gian làm thủ tục kiểm tra chất lượng (KTCL) và kiểm tra an toàn thực phẩm (ATTP).
Cụ thể, 5 nhóm giải pháp được cơ quan hải quan tập trung nghiên cứu đưa vào kế hoạch triển khai đề án:
Thứ nhất, hoàn thiện cơ sở pháp lý.
Đề án đưa ra giải pháp hoàn thiện cơ sở pháp lý trên cơ sở xây dựng Nghị định của Chính phủ quy định về cơ chế quản lý, phương thức, trình tự, thủ tục KTCL và ATTP đối với hàng hóa nhập khẩu để thực hiện phương án cải cách mô hình KTCL, kiểm tra ATTP đối với hàng hóa nhập khẩu tại cửa khẩu.
Thứ hai, hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin.
Nâng cấp, bổ sung một số chức năng của hệ thống công nghệ thông tin để đáp ứng các yêu cầu như tự động xác định đối tượng hàng hóa thuộc hoặc không thuộc diện miễn kiểm tra; được áp dụng hoặc không được áp dụng phương thức kiểm tra giảm/kiểm tra thông thường trên cơ sở các nguyên tắc kiểm tra được quy định tại văn bản quy phạm pháp luật.
Bên cạnh đó, kết nối, chia sẻ thông tin giữa các cơ quan quản lý nhà nước đối với hoạt động nhập khẩu; công khai, minh bạch các thông tin về chất lượng hàng hóa với những thông tin cơ bản gồm: danh mục các mặt hàng phải KTCL, kiểm tra ATTP; kết quả KTCL, kiểm tra ATTP; hàng hóa thuộc diện miễn kiểm tra; danh sách hàng hóa được áp dụng phương thức kiểm tra giảm/kiểm tra thông thường, từ đó xác định hàng hóa không đủ điều kiện để được áp dụng phương thức kiểm tra giảm/kiểm tra thông thường mà phải áp dụng phương thức kiểm tra chặt.
Cùng với đó là việc tích hợp Hệ thống thông quan tự động hải quan với Cổng thông tin một cửa quốc gia, một cửa ASEAN.
Thứ ba, về nguồn lực thực hiện KTCL, kiểm tra ATTP đối với hàng hóa nhập khẩu.
Đề án KTCN đưa ra việc nâng cao năng lực KTCL, kiểm tra ATTP đối với hàng hóa nhập khẩu của cơ quan hải quan. Theo đó, cơ cấu, tổ chức lại nhân lực của cơ quan hải quan để thực hiện KTCL, kiểm tra ATTP đối với hàng hóa nhập khẩu tại cửa khẩu; phối hợp với các bộ quản lý ngành, lĩnh vực đào tạo, hướng dẫn cho công chức hải quan để đảm bảo chuyên môn thực hiện KTCL, kiểm tra ATTP đối với hàng hóa nhập khẩu tại cửa khẩu.
Đồng thời, đề án cũng đưa ra giải pháp yêu cầu chuẩn hóa quy trình, thủ tục, trang bị bổ sung máy móc, thiết bị của cơ quan hải quan để đáp ứng yêu cầu KTCL hàng hóa, kiểm tra ATTP hàng hóa nhập khẩu theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật của các bộ quản lý ngành, lĩnh vực; mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động của các tổ chức đánh giá sự phù hợp được chỉ định như rà soát, chuẩn hóa năng lực, quy trình nghiệp vụ của các tổ chức đánh giá sự phù hợp được chỉ định;
Tăng cường năng lực của các đơn vị, tổ chức thực hiện nhiệm vụ kiểm định, phân tích, giám định,... của cơ quan hải quan đáp ứng tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn quốc tế đối với tổ chức chứng nhận sự phù hợp, được công nhận hoạt động, chỉ định để tham gia thực hiện chứng nhận/giám định hàng hóa.
Thứ tư, hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro trong KTCL, kiểm tra ATTP đối với hàng hóa nhập khẩu.
Cụ thể là hoàn thiện cơ chế áp dụng quản lý rủi ro trong KTCL, kiểm tra ATTP bằng việc xây dựng, nâng cấp các chức năng của hệ thống công nghệ thông tin phục vụ thu thập thông tin, phân tích, đánh giá rủi ro, đối với hàng hóa phải KTCL, kiểm tra ATTP.
Thứ năm, tăng cường phối hợp, kết nối, chia sẻ thông tin giữa khâu kiểm tra trước thông quan và khâu kiểm tra sau thông quan.
Theo đó, các bộ quản lý ngành, lĩnh vực tăng cường cảnh báo đối với hàng hóa có rủi ro, nguy cơ về chất lượng, ATTP, kịp thời thông báo cho cơ quan hải quan để ngăn chặn, phòng ngừa ngay tại cửa khẩu.
Thông qua việc ứng dụng công nghệ thông tin, trung tâm quản lý rủi ro liên ngành, thông tin về việc KTCL, kiểm tra ATTP trước thông quan được công khai minh bạch để các cơ quan kiểm tra thuộc bộ quản lý ngành, lĩnh vực thực hiện thanh tra, kiểm tra chuyên ngành tại khâu lưu thông trên thị trường nội địa./.
Ngọc Linh
(责任编辑:Thể thao)
- ·Giá vàng hôm nay (4/1): SJC tăng nhẹ, vàng nhẫn nóng rẫy
- ·Chỉ số Quyền lực châu Á 2024: Sức mạnh tổng thể của Việt Nam tăng 1,2%
- ·Chứng khoán VNDirect (VND) điều chỉnh mục tiêu lợi nhuận trước thuế năm 2021 lên 2.000 tỷ đồng
- ·[Infographic] Tuyên ngôn độc lập
- ·Nghe sách Nghĩ Giàu Và Làm Giàu
- ·Bitcoin lên cao nhất 3 tháng, vượt 50.000 USD
- ·Đường dây 220 kV Nậm Sum – Nông Cống hoàn tất về mặt kỹ thuật
- ·Bước khởi đầu ấn tượng
- ·Lấy vi phạm để "chạy truyền thông", Tiktoker Dưỡng Dướng Dường quá ngông!
- ·Chứng khoán 6/9: Midcap và Penny đồng loạt nổi sóng, VN
- ·Công an An Giang truy tìm đối tượng nghi siết cổ con gái riêng của vợ
- ·TP.Thủ Dầu Một: Nhiều mô hình thiết thực hỗ trợ hoàn cảnh khó khăn
- ·Đầu tư 2.265 tỷ đồng xây dựng hạ tầng khu công nghiệp Gia Lách mở rộng
- ·Ngày 24/8: Vàng bật tăng cao nhất trong 3 tuần, vượt mốc 1.800 USD/ounce
- ·Công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai tại Sa Pa
- ·Vàng bật tăng mạnh, vượt ngưỡng cản 1.900 USD/ounce
- ·Vàng thế giới tăng nhẹ, vẫn thấp hơn vàng trong nước 7,3 triệu đồng/lượng
- ·Gắn bó, sẻ chia khó khăn với hội viên
- ·Cơ quan an ninh quốc gia Mỹ bị tin tặc tấn công?
- ·Chứng khoán 8/9: Bluechips chìm trong sắc đỏ, VN