【kết quả trực tiếp hôm nay】Việt Nam phát triển thành công nhiều loại vắc xin cho người
Thông tin được cho biết tại hội thảo khoa học “Triển vọng nghiên cứu phát triển vắc xin phòng bệnh cho người tại Việt Nam”,ệtNampháttriểnthànhcôngnhiềuloạivắcxinchongườkết quả trực tiếp hôm nay do Bộ Y tế và Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức ngày 28/8.
Phát biểu tại hội thảo, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long cho biết, Việt Nam đang nghiên cứu phát triển nhiều loại vắc xin khác nhau để phòng bệnh cho người. Thời gian qua, chương trình phát triển sản phẩm quốc gia vắc xin phòng bệnh cho người đã đạt được nhiều thành tựu lớn. Theo đó, chương trình đã phê duyệt 11 nhiệm vụ, trong đó chủ yếu nghiên cứu phát triển vắc xin; sản xuất được 10 loại vắc xin và có 8 vắc xin được sử dụng trong Chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia.
Toàn cảnh Hội thảo khoa học “Triển vọng nghiên cứu phát triển vắc xin phòng bệnh cho người tại Việt Nam". Ảnh: Phùng Liên. |
Năm 2013, Bộ Y tế đã phê duyệt đề án khung phát triển sản phẩm quốc gia ‘’Sản phẩm vắc xin phòng bệnh cho người’’ gồm 12 dự án khoa học - công nghệ và 7 dự án đầu tư. Năm 2017 - 2018, Bộ phê duyệt bổ sung 3 dự án khoa học và công nghệ vào đề án khung. Như vậy, đến nay đã có 22 dự án, trong đó có 15 dự án khoa học và công nghệ (đang triển khai 9 dự án) và 7 dự án đầu tư (chưa có kinh phí triển khai).
Theo ông Quang, nhiều dự án đã đạt được kết quả bước đầu như: Dự án Nghiên cứu phát triển sản phẩm vắc xin viêm não Nhật Bản trên tế bào Vero; Nghiên cứu phát triển sản phẩm vắc xin Hib cộng hợp; Nghiên cứu phát triển sản phẩm vắc xin bại liệt bất hoạt; Nghiên cứu phát triển sản phẩm vắc xin cúm mùa; …
“Đặc biệt là có 1 nhiệm vụ là “hoàn thiện quy trình sản xuất vắc xin cúm mùa ở quy mô công nghiệp” do Viện Vắc xin và sinh phẩm y tế chủ trì đã được nghiệm thu đạt kết quả xuất sắc. Theo kế hoạch, đến tháng 12/2018 sẽ có thêm 3 nhiệm vụ được nghiệm thu” - ông Quang nhấn mạnh.
Bên cạnh đó, Bộ Khoa học và Công nghệ cần phối hợp với Bộ Y tế đề xuất Chính phủ cho kéo dài thời gian thực hiện Chương trình này đến năm 2030. Mặc khác, Chính phủ cũng cần cho cơ chế đặc thù để thực hiện chương trình, tạo chủ động cho các tổ chức chủ trì nghiên cứu sản xuất ra được sản phẩm cuối cùng là các vắc xin phối hợp, phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
Phùng Liên
(责任编辑:Thể thao)
- ·Gần 50% doanh thu quảng cáo “chảy vào túi” các nền tảng xuyên biên giới
- ·Vụ 100% mẫu máu nhiễm dioxin: Cần phải bình tĩnh!
- ·Masan lọt top 20 công ty có tốc độ sáng tạo nhanh nhất thế giới
- ·Tin khoa học: Hi vọng cấy ghép cho những người bị đứt ‘cậu nhỏ’
- ·Hiệu quả từ mô hình Phân loại rác tại nguồn
- ·Nhìn lại chặng đường hơn 1 thế kỷ của tập đoàn Sharp
- ·Biệt thự cổ kính của giám đốc Apple
- ·Robot bạn tình và yêu đương không rắc rối
- ·Người đang sở hữu nhiều ô tô, xe máy thì định danh biển số thế nào?
- ·Hoạt động công nhận: 20 năm, lớn mạnh tầm quốc tế
- ·Ngân hàng Nhà nước giao chỉ tiêu tín dụng ngay từ đầu năm, giá vàng và tỷ giá cùng tăng
- ·Hỗ trợ doanh nghiệp KH&CN lên đến 500.000 USD
- ·5 hố đen bí ẩn ngoài vũ trụ bất ngờ được phát hiện
- ·Khám phá thế giới mới nhất về sao Thủy
- ·SeABank đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng đạt mức 15% trong năm 2025
- ·YouTube vẫn thua lỗ khi kiếm được hàng tỷ đô la
- ·Đăk Lăk: Bí quyết nuôi chim trĩ cho năng suất chất lượng cao
- ·Vinamilk đầu tư thêm gần 80 tỷ vào nhà máy Miraka tại New Zealand
- ·Chứng khoán phái sinh ngày 6/1: Các hợp đồng tương lai giảm điểm nhẹ, thanh khoản co hẹp
- ·Khám phá thế giới về loài bướm lưỡng tính cực hiếm tại Mỹ