【đội tuyển bóng đá quốc gia latvia】8 đối tượng liên quan vụ AIC đã đầu thú
Chiều 28/8,đốitượngliênquanvụAICđãđầuthúđội tuyển bóng đá quốc gia latvia Trung tướng Tô Ân Xô, người phát ngôn Bộ Công an xác nhận thông tin bị can Nguyễn Thị Thu Phương, Trưởng bộ phận thư ký tài chính Công ty AIC, là đối tượng liên quan đến sai phạm trong vụ án xảy ra tại Sở Y tế tỉnh Quảng Ninh đã về nước đầu thú.
Hiện các đơn vị chức năng đang tiến hành các biện pháp điều tra, làm rõ hành vi phạm tội của Nguyễn Thị Thu Phương và những người khác.
Tại cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 6, Trung tướng Tô Ân Xô - người phát ngôn của Bộ Công an cũng cho biết, đối tượng Đỗ Văn Sơn, nguyên kế toán trưởng Công ty cổ phần Tiến Bộ Quốc Tế (AIC) đã về nước đầu thú.
Cụ thể, qua công tác nghiệp vụ, công tác hợp tác quốc tế về phòng chống tội phạm, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an (C03) đã tiếp nhận Đỗ Văn Sơn, sinh năm 1977, nguyên kế toán trưởng AIC về nước đầu thú để được xem xét hưởng khoan hồng.
"Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã tiến hành các thủ tục tố tụng và tích cực đấu tranh, khai thác đối tượng Đỗ Văn Sơn để làm rõ thêm một số tình tiết trong vụ án", người phát ngôn Bộ Công an cho biết.
Như vậy, trong số 8 bị can bị truy nã liên quan đến vụ AIC, đến nay đã có 2 đối tượng về nước đầu thú.
Về nước đầu thú là một lựa chọn để được xem xét hưởng khoan hồng cũng như thoát cảnh sống trốn tránh, lo sợ, bất an.
Theo Phó trưởng Ban Nội chính Trung ương Nguyễn Thái Học, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nhiều lần khẳng định "dù các bị can có trốn ra nước ngoài cũng không thoát khỏi sự trừng trị của pháp luật".
Thực tế gần đây, đối với các vụ án đã khởi tố, điều tra, khi có đầy đủ cơ sở, chứng cứ nhưng đối tượng bỏ trốn, cơ quan chức năng đã vận dụng quy định của luật pháp để xử lý.
Cụ thể, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực đã giao các cơ quan tiến hành tố tụng nghiên cứu quy định luật pháp để truy tố, xét xử bị cáo theo đúng quy định của pháp luật. Nếu trốn ra nước ngoài mà quy định có thể xử vắng mặt thì vẫn có thể xử vắng mặt.
Cụ thể, với 8 đối tượng liên quan đến Công ty AIC bị Bộ Công an phát lệnh truy nã, Tòa đã tuyên án vắng mặt những bị can: Nguyễn Thị Thanh Nhàn (cựu Chủ tịch AIC) 30 năm tù; Trần Mạnh Hà (Phó Tổng giám đốc AIC) 25 năm tù; Đỗ Văn Sơn (cựu Kế toán trưởng AIC) 6 năm tù; Nguyễn Thị Sen (cựu Giám đốc Công ty CP Thiết bị y tế và môi trường) 30 tháng tù và Nguyễn Thị Tích (Tổng giám đốc Công ty MOPHA) 4 năm; Đỗ Mỹ Hạnh (Chủ tịch HĐQT Công ty Cát Vân Sa) bị phạt 5 năm tù và Ngô Thế Vinh (Giám đốc Công ty Nha khoa Việt Tiên) 4 năm tù.
Việc tuyên án nêu trên là tiền đề để phục vụ cho công tác truy bắt. Phó trưởng Ban Nội chính Trung ương Nguyễn Văn Yên đánh giá đây là một bước tiến trong xử lý những đối tượng bỏ trốn.
"Quy định của pháp luật Việt Nam cho phép làm việc đó. Đối với các trường hợp phạm tội có chứng cứ rõ, bỏ trốn thì có quyền xử, tuyên án. Đây là tiền đề để phục vụ cho truy bắt”, ông Nguyễn Văn Yên nói.
Điểm mới nêu trên là căn cứ pháp lý để đề nghị các quốc gia đã ký tương trợ pháp lý tạo điều kiện cho việc truy bắt và cũng tạo sức ép khiến các đối tượng ra đầu thú.
Việc đối tượng Nguyễn Thị Thu Phương, Trưởng bộ phận thư ký tài chính Công ty AIC – người liên quan đến sai phạm trong vụ án xảy ra tại Sở Y tế tỉnh Quảng Ninh, đã về nước đầu thú là một minh chứng.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã đề nghị các bị can, bị án, đối tượng bỏ trốn khác trong các vụ án, vụ việc liên quan đến Công ty AIC trực tiếp hoặc thông qua gia đình, người thân, các cơ quan đại diện của Việt Nam ở nước ngoài… liên hệ với Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an để đầu thú và hưởng khoan hồng của pháp luật.
Đã có nhiều trường hợp không thể trốn thoát và phải quay về, hoặc bị bắt về, đó là một thực tế.
Câu nói “lưới trời lồng lộng, tuy thưa nhưng khó thoát” âu cũng là lời cảnh tỉnh, lời nhắc nhở cho những đối tượng đã trót “nhúng chàm” dù có “cao chạy xa bay” cũng không thoát được sự trừng trị của pháp luật.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Trèo lên mái tôn nhặt bóng, một học sinh bị điện giật tử vong
- ·Thiếu tướng Trần Công Chính giữ chức Chính ủy Tổng cục II, Bộ Quốc phòng
- ·Hội thi tìm hiểu pháp luật về bình đẳng giới
- ·Ủy ban Kiểm tra Trung ương kỷ luật Chủ tịch và Phó Chủ tịch tỉnh Bắc Giang
- ·Chuyên gia Mỹ đánh giá tổn thất của Ukraine khi ngừng trung chuyển khí đốt Nga
- ·Lý do miễn nhiệm chức Phó Thủ tướng với các ông Phạm Bình Minh, Vũ Đức Đam
- ·Thực thi hiệu quả Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước
- ·Tiếp tục cảnh báo tình trạng mạo danh người của cơ quan BHXH nhằm lừa đảo người dân
- ·Người trẻ chuộng thức ăn nhanh
- ·Kinh doanh đặt cược: Bộ Tài chính chưa nhận được hồ sơ xin cấp phép
- ·Người Việt xếp hàng chờ mua iPhone 6S và 6S Plus tại Mỹ
- ·Tăng cường trách nhiệm công tố trong giải quyết án hình sự
- ·Mở rộng, nâng cao hiệu quả hợp tác giữa hai nước Việt Nam và Phần Lan
- ·Thông điệp tích cực về một ASEAN gắn kết và tự cường
- ·Dịch cúm mùa Đông lan rộng khắp châu Âu, hàng chục nghìn ca mắc bệnh
- ·Chuyển biến trong hoạt động công chứng
- ·Công tác nhân sự của Đảng: Vun gốc để tránh lụi cành
- ·Sau vụ việc của Eximbank, NHNN yêu cầu các ngân hàng rà soát phương pháp tính lãi với từng loại thẻ
- ·Viettel tăng trưởng 2 con số, nộp ngân sách 44,3 nghìn tỷ đồng
- ·Việt Nam cử 76 quân nhân tham gia cứu nạn tại Thổ Nhĩ Kỳ