【kq serie b】Hàng giả, hàng nhái ngày càng tinh vi hơn trên các sàn thương mại
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay,ànggiảhàngnháingàycàngtinhvihơntrêncácsànthươngmạkq serie b truy xuất nguồn gốc nhằm đảm bảo chất lượng, an toàn và sự minh bạch của sản phẩm, hàng hóa càng được quan tâm nhiều hơn và là quy định bắt buộc ở nhiều quốc gia trên thế giới.
Chia sẻ tại diễn đàn Hợp tác phát triển kinh tế - Bảo vệ thương hiệu, bảo vệ người tiêu dùng sáng nay (26/4), ông Lương Minh Huân, Viện trưởng Viện Phát triển doanh nghiệp(VCCI) cho biết, thời gian qua, lực lượng chức năng đã phát hiện, xử lý nhiều vụ việc về hàng giả, hàng nhái, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ của các nhãn hiệu, doanh nghiệp nổi tiếng. Tuy nhiên, tình trạng vi phạm này vẫn diễn ra với hình thức ngày càng tinh vi hơn.
Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ, các vụ việc vi phạm còn xuất hiện và phổ biến trên các kênh thương mại điện tử với quy mô, tốc độ ngày càng lớn, khiến lực lượng chức năng gặp nhiều khó khăn trong công tác phát hiện và xử lý.
Ông cho rằng vấn nạn này không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế, quyền lợi của người tiêu dùngmà còn tác dụng đến giá trị thương hiệu của các doanh nghiệp làm ăn chân chính.
"Truy xuất nguồn gốc giúp đảm bảo chất lượng sản phẩm, hàng hóa, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, tăng cường cạnh tranh lành mạnh và góp phần bảo vệ môi trường", ông Huân nhấn mạnh.
Đối với doanh nghiệp, việc áp dụng truy xuất nguồn gốc hàng hóa sẽ giúp kiểm soát chặt chẽ các khâu trong quá trình sản xuất sản phẩm, các chuỗi cung ứng liên quan, góp phần hỗ trợ hoạt động quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa từ khi sản xuất khi đến tay người tiêu dùng.
Điều này giúp hạn chế tình trạng sản phẩm, hàng hóa kém chất lượng, không rõ nguồn gốc xuất xứ lưu thông trên thị trường.
Cùng quan điểm, ông Nguyễn Quốc Toản, Giám đốc Trung tâm Chuyển đổi số và Thống kê nông nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), cũng cho rằng việc truy xuất có thể giúp cơ quan quản lý Nhà nước kiểm soát được chất lượng sản phẩm, hàng hóa; thống kê, dự báo thị trường; theo dõi tình trạng hoạt động của các cơ sở sản xuất, kinh doanhvà dễ dàng xử lý khi có vấn đề phát sinh.
Bên cạnh đó, điều này cũng giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh, hiệu quả sản xuất, bảo vệ thương hiệu, hỗ trợ hội nhập quốc tế, tạo điều kiện cho xuất nhập khẩu... thông qua việc minh bạch, công khai thông tin từ quá trình sản xuất, chế biến, bảo quản đến lưu thông, phân phối sản phẩm.
Không chỉ vậy, người tiêu dùng cũng được bảo vệ quyền lợi do có thể kiểm tra, truy vết được thông tin về nguồn gốc hàng hóa, mức độ tin cậy, chất lượng, độ an toàn của sản phẩm.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Cộng đồng quốc tế cần chung tay chống nạn buôn người
- ·Huyện Bàu Bàng: Hơn 370 người đăng ký tham gia hiến máu tình nguyện
- ·TP.HCM: Vốn trong nước đầu tư vào khu công nghiệp vượt xa vốn FDI
- ·Tháng 7 về, Côn Đảo trọn nghĩa tri ân
- ·Thị trường xe điện Trung Quốc: Cuộc đua giành thị phần ngày càng khốc liệt
- ·TP. Thủ Dầu Một: Trao tặng Nhà Chữ thập đỏ cho gia đình khó khăn
- ·Đồng Tháp thúc đẩy hợp tác đầu tư và thương mại với Nhật Bản
- ·“Nâng cấp giao diện”, tiền mất, tật mang! – Bài cuối
- ·Bắt giam tài xế xe tải gây tai nạn khiến nữ du khách tử vong
- ·Giá bán iPhone 12 mini là 16 triệu đồng
- ·Một gia đình ở Hà Nội liên tục bị 'khủng bố', khóa cổng không cho ra ngoài
- ·Giảm giá kịch sàn, điện máy vẫn ế
- ·Bình Định gia hạn thời gian hoàn thành hai dự án du lịch tại tuyến Quy Nhơn
- ·Cao tốc Đồng Đăng – Trà Lĩnh sẽ là đòn bẩy phát triển mới cho Cao Bằng
- ·Long An tham gia chợ công nghệ và thiết bị quốc tế Việt Nam
- ·Cơ chế, chính sách đặc thù làm công trình giao thông đường bộ: Tháo tung điểm nghẽn
- ·TP.Dĩ An: Bàn giao Nhà Chữ thập đỏ cho người dân khó khăn
- ·Cuối năm dồn dập giải ngân vốn đầu tư công
- ·Tạp chí Mỹ chọn Vịnh Hạ Long là điểm đến dành cho người tuổi Tý năm 2025
- ·Cơ hội đón dòng vốn lớn từ APEC