【tỷ số u21】An toàn thực phẩm, cần bắt đầu từ chính người tiêu dùng
Phát triển hệ thống kiểm nghiệm,ànthựcphẩmcầnbắtđầutừchínhngườitiêudùtỷ số u21 giảm thiểu sự cố về an toàn thực phẩm Bảo vệ người tiêu dùng khỏi các mối nguy về an toàn thực phẩm |
Đây là thông tin được đưa ra tại buổi Hội thảo tập huấn “Tăng cường truyền thông về an toàn thực phẩm: Kết nối các nhà nghiên cứu, nhà báo và cộng đồng trong chuỗi giá trị thực phẩm có nguồn gốc động vật” do Báo Nông nghiệp Việt Nam phối hợp cùng Viện Nghiên cứu Chăn nuôi Quốc tế (ILRI) tổ chức sáng 5/12, tại Hà Nội.
Hội thảo tập huấn “Tăng cường truyền thông về an toàn thực phẩm: Kết nối các nhà nghiên cứu, nhà báo và cộng đồng trong chuỗi giá trị thực phẩm có nguồn gốc động vật” |
Phát biểu chào mừng các nhà báo dự hội thảo, ông Lê Trọng Đảm - Phó Tổng biên tập Báo Nông nghiệp Việt Nam - cho biết, trong chuỗi giá trị thực phẩm, vấn đề an toàn thực phẩm (ATTP) nổi lên như một chủ đề nóng, đòi hỏi sự phối hợp liên ngành và sự vào cuộc quyết liệt của các nhà nghiên cứu, các cơ quan quản lý và đặc biệt là báo chí. Thông qua hội thảo, chúng ta sẽ cùng nhau xây dựng mạng lưới báo chí nòng cốt, nâng cao nhận thức cộng đồng về ATTP.
“Việt Nam đối mặt với nhiều vấn đề như thực phẩm chứa hóa chất, ô nhiễm vi sinh, và thông tin sai lệch về nguồn gốc thực phẩm”, TS.BS. Phạm Đức Phúc - Viện trưởng Viện Sức khỏe môi trường và Phát triển bền vững - khẳng định và nhấn mạnh thêm, để truyền thông nguy cơ hiệu quả, cần đảm bảo tính minh bạch, hiểu và đồng cảm với đối tượng mục tiêu, truyền tải thông tin kịp thời, sử dụng bằng chứng khoa học để củng cố thông điệp.
Ngoài ra, cũng cần nhận thấy vai trò của chuỗi sản xuất truyền thống các sản phẩm thực phẩm có nguồn gốc động vật trong giai đoạn hiện nay, đặc biệt là chuỗi sản xuất thịt lợn và các giải pháp can thiệp và truyền thông phù hợp để đảm bảo ATTP của các chuỗi này. Việc khuyến khích sự tham gia của cộng đồng cũng là yếu tố quan trọng trong việc xây dựng niềm tin xã hội. Đồng thời, cần cân nhắc những vấn đề chưa chắc chắn, còn gây tranh cãi, và xử lý thông tin tiêu cực một cách khéo léo.
Trong khuôn khổ của Hội thảo, đã diễn ra phiên tọa đàm “Phương pháp tiếp cận sáng tạo trong truyền thông về ATTP” nhằm làm rõ mối liên kết giữa nguy cơ, thông tin khoa học và truyền thông, đồng thời hướng đến việc đề xuất các giải pháp cụ thể và hiệu quả hơn trong công tác truyền thông nguy cơ về ATTP.
Hiện nay, nhận thức của người tiêu dùng đối với vấn đề ATTP đã được nâng cao rất nhiều, từ nhận thức của người tiêu dùng dẫn đến cơ chế chính sách của Việt Nam cũng đã hoàn thiện. Điều này buộc người kinh doanh cũng phải nâng cao yêu cầu về ATTP. Ở góc độ cơ quan quản lý, ông Nguyễn Bá Trình - Phó Trưởng Ban quản lý chợ Đông Anh (Hà Nội) – cho hay, ngoài việc tuyên truyền các chính sách pháp luật, các quy định về ATTP đối với tiểu thương, Ban quản lý cũng phối hợp với cơ quan chức năng lấy các mẫu hàng hóa để phân tích, và từ những kết quả thu thập được sẽ thông tin trên bản tin hoạt động của chợ cũng như thông tin đến các hộ kinh doanh, từ đó, nâng cao được ý thức cũng như chất lượng ATTP tại chợ truyền thống.
Còn theo bà Hạ Thúy Hạnh - Phó Giám đốc Hiệp hội Trang trại và Doanh nghiệp nông nghiệp, thực tiễn hiện nay, vấn đề ATTP được các doanh nghiệp quan tâm hàng đầu, bởi việc này liên quan đến lợi nhuận kinh doanh cũng như việc bán hàng của họ. Cùng với việc đảm bảo yếu tố đầu vào, các doanh nghiệp còn chứng minh việc này thông qua các chứng nhận như ISO 22000:2018.
Với các doanh nghiệp xuất khẩu, ngoài các tiêu chuẩn khung, còn phải đáp ứng các tiêu chuẩn mà các nước nhập khẩu họ yêu cầu, ví dụ như chứng nhận Halal, phúc lợi động vật. Cùng với đó, để quản lý đầu vào sản phẩm, các doanh nghiêp triển khai các ứng dụng như blockchain, QR Code, truy xuất nguồn gốc sản phẩm.….
Tuy nhiên, các chứng nhận chỉ có những thời gian nhất định. Để làm chứng nhận, doanh nghiệp sẽ mất phí. Do đó, có những doanh nghiệp không có đầu ra bền vững, họ chứng nhận lần đầu nhưng lại quên làm lại chứng nhận những lần tiếp sau.
“ATTP là nhu cầu tất yếu của xã hội. Khi người tiêu dùng thay đổi nhận thức buộc người sản xuất kinh doanh phải thay đổi nhận thức”, bà Hạ Thúy Hạnh chia sẻ và cho rằng, để truyền thông hiệu quả vấn đề này, việc xây dựng chiến lược cũng như đưa ra những điểm nhấn để thu hút được bạn đọc là vấn đề được đặt ra.
Liên quan đến tiêu chí truyền thông về ATTP hiệu quả, minh bạch, hữu ích, TS. Lưu Quỳnh Hương - Phòng Thí nghiệm tổng hợp và Bảo tồn quỹ gen (Viện Thú y) – cho rằng, các cơ quan thông tin đang là lực lượng nòng cốt và truyền thông hiệu quả trong việc đưa những thông điệp, kết quả nghiên cứu của nhà khoa học đến với người dân.
Dù vậy, với các nghiên cứu khoa học, việc truyền tải thông tin cần đúng, có chọn lọc và từ ngữ đơn giản dễ hiểu là vấn đề được đặt ra. Ví dụ, trong vấn đề về ATTP, câu chuyện về ngộ độc thực phẩm có liên quan đến vi khuẩn salmonella, nghiên cứu từ nhiều năm qua cho thấy kết quả nhiễm vi khuẩn salmonella là không thay đổi và ở ngưỡng rất cao từ 30 - 80% với các mẫu thịt thu thập trên thị trường. Tuy nhiên, vi khẩu salmonella có hơn 2.600 loại khác nhau và không phải tất cả các loài đều gây ngộ độc thực phẩm. Vì vậy, không phải cứ thực phẩm kiểm tra phát hiện nhiễm salmonella thì có thể gây ngộ độc thực phẩm. Việc của cơ quan truyền thông đó là làm sao đưa tin để có thể tránh gây hoang mang có người tiêu dùng.
“Phải thay đổi tư duy từ chính người tiêu dùng từ đó thay đổi tư duy của người sản xuất. Bởi chính sự dễ dãi của người tiêu dùng dẫn đến sự dễ dãi của người sản xuất. Nếu chúng ta cứ thấy rẻ, thấy đẹp là mua mà không quan tâm đến nguồn gốc thì chính chúng ta đang tiếp tay cho thực phẩm bẩn”, nhà báo Dương Đình Tường - Báo Nông nghiệp Việt Nam chia sẻ và cho rằng, đối với câu chuyện truyền thông trong công tác ATTP, cần biến những điều khó hiểu thành dễ hiểu, lấy những ví dụ rất gần gũi với chính người tiêu dùng, sử dụng các phương tiện truyền thông từ đó truyền tải nội dung, thông điệp đến họ.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·11 sản phẩm đáng mong đợi nhất của Apple ra mắt trong năm nay
- ·Từ câu chuyện trường ĐH Tôn Đức Thắng: Cần xóa bỏ cơ chế bộ chủ quản?
- ·Cải thiện xếp hạng tín nhiệm quốc gia: Việt Nam rộng đường tiếp cận thị trường vốn quốc tế
- ·Giá cao su xuất khẩu tháng 5/2024 tăng 19,6% so với cùng kỳ
- ·Chủ tịch Hà Nội khen thưởng công an truy bắt đối tượng bắt cóc trẻ em
- ·Thị trường trái phiếu doanh nghiệp: Động thái quyết liệt của cơ quan quản lý là cần thiết
- ·Sự cố trên tuyến cáp biển AAG được xử lý trước Tết Nguyên đán
- ·Chiếc cặp đựng 450 nghìn USD và sự kêu oan của Hoàng Văn Hưng
- ·Bốn phụ kiện Bluetooth nổi bật vì tiện dụng và thời trang
- ·Dòng chảy vốn FDI vào Bình Dương và kỳ vọng bứt phá
- ·Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs MU, 23h30 ngày 5/1
- ·Sẽ công bố danh tính 8 người bị bắt trong vụ Nhật Cường Mobile
- ·Linh vật SEA GAMES
- ·Điều chỉnh để thống nhất thuế suất mặt hàng cua ghẹ
- ·Sự cố tuyến cáp quang biển APG đã được khôi phục hoàn toàn
- ·Bộ Tài chính và SECO hợp tác trong quản lý tài chính công
- ·Tiếp công dân không đủ số ngày, Chủ tịch tỉnh An Giang bị kiến nghị kiểm điểm
- ·Tăng cường quản lý các cửa hàng kinh doanh trái cây trên địa bàn thành phố trong năm 2024
- ·Từ chối trả thưởng vé số trúng giải đặc biệt bị rách, công ty xổ số nói gì?
- ·TP.Hồ Chí Minh: Nhiều hiến kế tích cực mời gọi đầu tư phát triển phía Tây