【kèo tbn】Xu hướng tiêu dùng thực phẩm và đồ uống thay đổi sau dịch, cơ hội xuất khẩu cho doanh nghiệp
Gia tăng sản xuất,ướngtiêudùngthựcphẩmvàđồuốngthayđổisaudịchcơhộixuấtkhẩuchodoanhnghiệkèo tbn xuất khẩu thực phẩm chay |
Ông Nguyễn Lâm Viên, Tổng Giám đốc Công ty Vinamit chia sẻ về xu hướng tiêu dùng thực phẩm, đồ uống thay đổi sau đại dịch tại hội thảo. Ảnh: T.D |
Đó là thông tin được đưa ra tại hội thảo "Những thay đổi trong xu hướng tiêu dùng thực phẩm và đồ uống sau đại dịch trên thế giới. Người tiêu dùng việt nam nên thích ứng như thế nào?” do Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TPHCM (ITPC) phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp (BSA) tổ chức ngày 30/9.
Theo TS. Nguyễn Đức Vượng, Viện Công nghệ sinh học và thực phẩm, Đại học Công nghiệp TPHCM cho biết, xu hướng thay đổi của người tiêu dùng sau dịch có thể kể đến đầu tiên là quan tâm nhiều hơn đến thực phẩm tốt cho sức khỏe. Do đó, doanh nghiệp cần nghiên cứu sâu hơn và toàn diện hơn về người tiêu dùng, để hiểu và đáp ứng nhu cầu, thậm chí phát triển nhu cầu. Đặc biệt, doanh nghiệp cần tăng cường sự minh bạch, trách nhiệm để có thể phát triển bền vững.
Ông Nguyễn Lâm Viên, Tổng Giám đốc Công ty Vinamit, cũng nhận định "plant-based" (chế độ ăn uống các thực phẩm từ thực vật) đang trở thành một xu hướng. Trong bối cảnh nguy cơ khủng hoảng nguồn lương thực ngày càng cao thì "plant-based" lại càng được quan tâm. Nhiều nước trên thế giới cũng đang bùng nổ xu hướng này và Việt Nam đang xuất hiện nhiều nhà hàng, chuỗi nhà hàng chay.
Ngoài ra, theo các chuyên gia người tiêu dùng ngày càng quan tâm thông tin trên nhãn thực phẩm. Việc lựa chọn thực phẩm cũng trở nên kỹ tính hơn thông qua nhãn ghi trên bao bì.
Ông Trần Phú Lữ, Phó Giám đốc phụ trách ITPC đánh giá, từ sự thay đổi trong xu hướng tiêu dùng, các doanh nghiệp có thể phát triển và ra mắt các dòng sản phẩm mới, phù hợp thị trường. Bên cạnh đó, trong bối cảnh chuỗi cung ứng lương thực thế giới bị đứt gãy, Việt Nam có thể tận dụng cơ hội này để xuất khẩu lương thực, thực phẩm vào những thị trường tiềm năng, đang có nhu cầu lớn.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trong 8 tháng năm 2022, kim ngạch xuất khẩu nhóm nông, lâm, thủy sản ước đạt 20,66 tỷ USD, tăng 15,4% so với cùng kỳ năm 2021, chiếm 8,2% tổng kim ngạch xuất khẩu, trở thành điểm sáng trong xuất khẩu chung của cả nước.
Riêng với TPHCM ngành chế biến lương thực, thực phẩm thành phố đã từng bước chuyển sang phát triển theo chiều sâu, nhiều sản phẩm có chất lượng, thương hiệu uy tín chiếm lĩnh thị trường trong nước, thay thế hàng nhập khẩu và đã xuất sang nhiều nước trên thế giới.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Luân chuyển dòng tiền nhịp nhàng thúc đẩy quay vòng vốn trên thị trường
- ·Bỏ 10 triệu đồng mua vé Miss Grand International, khán giả có đặc quyền gì?
- ·Hoa hậu Ngọc Hân đồng hành với các họa sỹ trẻ thông qua dự án xưởng sáng tác
- ·Á hậu duy nhất từng là gương mặt đại diện hãng hàng không Việt Nam là ai?
- ·Chăm lo cho đoàn viên, người lao động có cái tết vui tươi, hạnh phúc
- ·Hoa hậu Đại sứ doanh nhân toàn cầu Hoàng Thanh Loan đẹp rạng ngời đi chấm thi
- ·Thí sinh Hoa hậu Trái Đất Việt Nam mặc giản dị đi thu dọn rác
- ·Hoa hậu Nguyễn Ngọc Hiếu xúc động tại lễ cưới tập thể của 51 cặp đôi khuyết tật
- ·Giá vàng hôm nay (3/1): Vàng thế giới, vàng miếng và vàng nhẫn đồng loạt tăng mạnh
- ·Hoa hậu Đỗ Thị Hà: Tôi không muốn trở thành 'cục tạ' trong cuộc đời người khác
- ·Ngày 4/1: Giá heo hơi tăng đến 4.000 đồng/kg tại một số địa phương
- ·Trực tiếp chung kết Miss Universe Vietnam 2023
- ·Nhan sắc á hậu thấp nhất lịch sử thi nhan sắc Việt với chiều cao 1m45
- ·Hoa hậu Khánh Vân khoe tủ đồ hàng hiệu, fan trầm trồ, xuýt xoa
- ·Giải cứu nam thanh niên bị lừa sang Thái Lan bán thận
- ·Bùi Quỳnh Hoa đăng quang Miss Universe Vietnam 2023
- ·Lê Hoàng Phương đăng quang Miss Grand Vietnam 2023
- ·Phan Kim Oanh trở thành chủ tịch cuộc thi 'Hoa hậu Đa văn hoá Thế giới'
- ·Tạp chí Mỹ chọn Vịnh Hạ Long là điểm đến dành cho người tuổi Tý năm 2025
- ·Hoa hậu Thiên Ân khoe vẻ đẹp sắc lạnh mừng 1 năm đăng quang