【kq vdqg thổ nhĩ kỳ】Vị vua nào dẫn giặc vào xâm lược nước ta, sau bỏ mạng nơi đất khách?
Trong sử Việt,ịvuanàodẫngiặcvàoxâmlượcnướctasaubỏmạngnơiđấtkhákq vdqg thổ nhĩ kỳ vị vua này tự biến mình thành kẻ "cõng rắn cắn gà nhà", để lại tiếng xấu muôn đời.
Người được nhắc đến là vua Lê Chiêu Thống (1765-1793), ông vua cuối cùng của nhà Hậu Lê.
Với khẩu hiệu phù Lê diệt Trịnh, sau khi lật đổ họ Trịnh, anh em nhà Tây Sơn đã giao lại Bắc Hà cho vua Lê (1786) rồi rút quân về Nam. Tuy nhiên Lê Chiêu Thống lại không đủ uy tín và tài năng để cai quản đất nước. Bắc Hà rơi vào loạn lạc, Lê Chiêu Thống hết dựa vào thế lực này đến thế lực khác, từ Đinh Tích Nhưỡng đến Nguyễn Hữu Chỉnh.
Khi Nguyễn Hữu Chỉnh bị Vũ Văn Nhậm diệt, cuối năm 1788 Lê Chiêu Thống bỏ chạy sang Quảng Tây (Trung Quốc) cầu cứu nhà Thanh. Quân Thanh do Tôn Sỹ Nghị cầm đầu gấp rút kéo sang nước ta, thực hiện mưu đồ đen tối. Ngay khi vào Thăng Long, chúng lại chẳng coi Lê Chiêu Thống ra gì.
Theo sách Hoàng Lê nhất thống chí, Lê Chiêu Thống hàng ngày vào chầu chực ở bản doanh của Tôn Sỹ Nghị để nghe lời sai bảo.
“Ngày ngày sau buổi chầu, vua lại tới chờ ở bản doanh của Nghị để nghe truyền việc quân, việc nước. Vua cưỡi ngựa đi trước, Lê Quýnh cưỡi ngựa đi sau, quân lính hộ vệ chỉ vài chục người. Người trong kinh có kẻ không biết là vua. Có người biết, thì họ nói riêng với nhau rằng: Nước Nam ta từ khi có đế, có vương tới nay, chưa bao giờ có ông vua luồn cúi đê hèn như thế. Việc gì cũng do viên tổng đốc người Mãn quyết định, có khác gì phụ thuộc.
Có hôm, vua tới yết kiến, Tôn Sĩ Nghị không tiếp, chỉ cho người truyền bảo: “Hôm nay không có việc quân, việc nước gì. Hãy về cung yên nghỉ”. Đối với quân lính nhà Thanh ở Việt Nam, thì y lại dung túng cho chúng mặc sức làm điều phi pháp. Vua Lê tuy biết sự tệ hại ấy, nhưng đã trót mời quân Thanh sang, chỉ sợ vì việc đó mà làm mất lòng chúng, nên không dám nói gì".
Khi quân Thanh đại bại dưới nhà Tây Sơn, Lê Chiêu Thống cùng gia quyến và các bề tôi trung thành chạy theo sang Trung Quốc, hy vọng cầu viện nhà Thanh một lần nữa. Nhưng lúc này, tình hình đã khác, ở xứ người, ông bị vua Càn Long bạc đãi, coi thường, phong cho chức quan bé, thuộc hàng tam phẩm.
Theo Khâm định Việt sử thông giám cương mục, nhà vua rất uất ức vì bị người Thanh lừa gạt. Không còn đường về quê, con trai chết, Lê Chiêu Thống chán nản, đổ bệnh rồi qua đời tại Trung Quốc năm 1793.
Kim Nhã(责任编辑:Cúp C2)
- ·Hà Nội muốn xây dựng tiếp đường Vành đai 5
- ·Diễn đàn Chuyển đổi số Hải Phòng 2024: Trải nghiệm sản phẩm AI của Meey Group
- ·Tạm giữ kẻ tấn công 6 người ở Bến xe Giáp Bát
- ·Robot nhỏ rủ rê 12 robot lớn 'bỏ việc' gây xôn xao Trung Quốc
- ·Thứ trưởng Bộ Công an nói nguyên nhân sâu xa vụ nổ súng ở Đắk Lắk
- ·Kế hoạch đầu tư 100 triệu USD của Apple để được bán iPhone tại Indonesia
- ·Sơn La: Sát hại hàng xóm vì nghi quan hệ bất chính với vợ mình
- ·24 thanh thiếu niên cầm hung khí đánh người, gây náo loạn phố xá ở Quảng Bình
- ·Còn hơn 900km cao tốc chờ cân đối vốn đầu tư
- ·Tổng thống Pháp: Thế giới AI chuyển từ sự thật thống trị sang ý kiến thống trị
- ·"An ninh nước sạch" và hồi đáp của Bộ trưởng Bộ Công Thương
- ·Những mẫu smartphone đáng mua giá dưới 13 triệu đồng
- ·Xử lý 850.000 phản ánh về tin nhắn rác, cuộc gọi lừa đảo trong 10 tháng đầu năm
- ·Tỷ lệ 1 chọi 30 giành suất tuyển thẳng vào tập đoàn công nghệ lớn của Việt Nam
- ·Đà Nẵng chỉ đạo kiểm tra vụ nhân viên pháp y cản xe chở thi thể về quê
- ·VNG sẽ đóng các game có hình ảnh lá bài trên Zingplay trong thời gian tới
- ·IPhone 16 Pro Max giảm cả triệu đồng dịp Black Friday
- ·Google đối mặt động thái lịch sử của toà án
- ·Party chief works with Bình Dương Military Command
- ·Nhà thờ lắp đặt phòng xưng tội AI