【tỷ lệ cá cược bóng đá trực tiếp】GDP đứng sau Indonesia, Thái Lan, Malaysia, nhưng năng suất lao động của Việt Nam quá thấp
Ảnh minh họa. |
Năm 2022,đứngsauIndonesiaTháiLanMalaysianhưngnăngsuấtlaođộngcủaViệtNamquáthấtỷ lệ cá cược bóng đá trực tiếp với quy mô nền kinh tếkhoảng 410 tỷ USD, Việt Nam bước vào “câu lạc bộ” 40 nền kinh tế lớn nhất thế giới. Trong khu vực ASEAN, Việt Nam chỉ đứng sau Indonesia, Thái Lan và Malaysia về quy mô kinh tế. Nếu tính theo sức mua tương đương, trong “ngôi nhà chung” ASEAN, Việt Nam đứng sau Thái Lan và Indonesia về GDP.
Với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 6,21%/năm trong suốt thập kỷ vừa qua, thu nhập bình quân của người dân Việt Nam cũng tăng trưởng khá ấn tượng, được nhiều tổ chức quốc tế ghi nhận và đánh giá rất cao.
Song nhìn dưới góc độ hẹp, Việt Nam vẫn chưa thể thỏa mãn với kết quả đạt được nếu xét về năng suất lao động. Báo cáo Năng suất lao động của Việt Nam giai đoạn 2011-2020 cho thấy, dù năng suất lao động của Việt Nam tăng bình quân 5,29%/năm suốt thập kỷ vừa qua, nhưng vẫn còn khoảng cách rất lớn so với nhiều nước trong khu vực.
Cụ thể, năng suất lao động của Singapore, Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Philippines, Hàn Quốc, Nhật Bản hiện cao hơn Việt Nam theo mức tương ứng lần lượt là 8,8; 3; 1,7; 1,3; 1,2; 4,3 và 4,2 lần.
Đáng nói là, khoảng cách quá lớn này không những khó lấp đầy, mà có xu hướng càng ngày càng doãng rộng nếu tính theo sức mua tương đương. Nếu năm 2011, năng suất của lao động Singapore cao hơn Việt Nam 130.400 USD, thì đến đầu năm 2021 tăng lên 144.100 USD; của Hàn Quốc từ 58.800 USD lên 61.800 USD; Trung Quốc từ 6.100 USD lên 12.100 USD…
Năm 2022, năng suất lao động của Việt Nam đạt 8.083 USD, chỉ tăng 4,8% so với năm 2021, thấp hơn đáng kể so với tốc độ tăng 5,33% giai đoạn 2011-2020 và không đạt mức tăng 5,5% như mục tiêu Quốc hội đặt ra. Chia theo giờ, thì hiện tại, lao động Việt Nam chỉ có thể tạo ra giá trị khoảng 67.600 đồng, cao hơn không nhiều so với cách đây 10 năm.
Có nhiều yếu tố tác động đến mức tăng năng suất lao động như tài nguyên, vị trí địa lý, môi trường kinh doanh, công nghệ, vốn đầu tư, chất lượng nhân lực, thể chế, cơ cấu lao động, cơ cấu kinh tế...
Thực tế cho thấy, thiếu vốn thì có thể đi vay hoặc thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài. Trong khi đó, cơ cấu lao động Việt Nam đang chuyển biến tích cực theo hướng giảm dần lao động nông nghiệp sang công nghiệp, xây dựng, dịch vụ; môi trường đầu tư, kinh doanh và thể chế kinh tế liên tục được cải thiện theo hướng đơn giản hóa thủ tục hành chính, minh bạch, dễ hiểu, dễ thực hiện. Như vậy, nguyên nhân chính khiến năng suất lao động của Việt Nam chưa cao là do chất lượng nhân lực còn thấp - một trong 3 điểm nghẽn hạn chế sự phát triển.
Hiện tại, các nước đều coi chất lượng nguồn nhân lực là công cụ quan trọng nhất để nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển bền vững. Trong khi đó, theo đánh giá của Ngân hàngThế giới, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam hiện mới đạt 3,6/10 điểm bởi tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp, chất lượng đào tạo chưa đáp ứng được yêu cầu của nhiều ngành, lĩnh vực.
Cũng bởi không được đào tạo hoặc đào tạo không đạt chuẩn, nên có tới 33,4% tổng số lao động đang làm việc giản đơn; trên 18% cung cấp dịch vụ cắt tóc, gội đầu, trông xe, bảo vệ, bán hàng rong...; khoảng 13,7% làm thợ thủ công. Và chỉ có 13% lực lượng lao động hiện nay có trình độ chuyên môn kỹ thuật từ cao đẳng trở lên đáp ứng được nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp. Như vậy, hiện có khoảng 87% tổng số lao động đang làm những công việc với năng suất lao động rất thấp. Điều này tất yếu ảnh hưởng tới năng suất của cả nền kinh tế.
Nhiều nền kinh tế trên thế giới như Hàn Quốc, Singapore, Israel, Đài Loan… có diện tích không lớn, dân số không đông, tài nguyên thiên nhiên không nhiều và cũng không nằm ở vị trí địa lý đặc biệt, nhưng đã rất thành công trong phát triển kinh tế, xã hội. Điểm chung dẫn đến sự thành công của các nền kinh tế này là có chất lượng nguồn nhân lực cao thông qua đầu tư mạnh cho giáo dục, đào tạo và có hệ thống và chính sách đào tạo khoa học.
Nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng nhất tạo nên sự thành công của mọi tổ chức, doanh nghiệp cũng như nền kinh tế. Do vậy, vấn đề đặt ra hiện nay là phải sớm cải thiện tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật. Khi đó mới hy vọng từng bước lấp đầy khoảng cách về năng suất lao động giữa Việt Nam với các nước trong khu vực, bởi đây cũng là nguồn lực quan trọng nhất, quyết định năng suất, chất lượng, hiệu quả sử dụng nguồn lực khác trong hệ thống các nguồn lực của doanh nghiệp và cả nền kinh tế.
(责任编辑:Thể thao)
- ·BHYT học sinh, sinh viên: Quyền lợi hưởng ngày càng được mở rộng
- ·Trường THCS Long Phước đạt chuẩn quốc gia mức độ I
- ·Việt Nam contributes US$500,000 to aid Palestinians, calls for implementing two
- ·Điều chỉnh lộ trình tăng học phí: Phù hợp tình hình thực tiễn
- ·Mở rộng tuyến cao tốc TP.HCM
- ·Bước đột phá trong đào tạo giảng viên
- ·Thanh niên làm giàu từ nông nghiệp
- ·Sức trẻ xây dựng nếp sống mới
- ·Luật Doanh nghiệp vẫn đứng ngoài cuộc sống
- ·Hành động thiết thực, ưu tiên nguồn lực cho trẻ em
- ·Samsung Galaxy S8 có thể trang bị màn hình Ultra HD siêu nét
- ·Bước đột phá trong đào tạo giảng viên
- ·Đồng Xoài: 62 đội tham gia vòng sơ khảo hùng biện song ngữ Anh
- ·Dấu ấn màu áo xanh
- ·Tắm ở bể bơi, nam sinh 14 tuổi chết đuối
- ·Hiểu quy chế, xu hướng ngành học năm 2024
- ·Cả 6 học sinh Hà Nội giành huy chương Olympic khoa học trẻ quốc tế
- ·Hơn 200 đại biểu thanh niên đối thoại với lãnh đạo tỉnh
- ·Cầu 420 tỷ nối Đồng Nai với Bình Dương sau 9 tháng thi công
- ·Bình Phước: Khai mạc tuần lễ hưởng ứng học tập suốt đời năm 2023