【bảng xếp hạng australia】Các nền kinh tế Eurozone giảm 40% trong quý II
Theo các chuyên gia kinh tế, nguyên nhân chính dẫn đến sự sụt giảm mạnh trên là do các biện pháp phong tỏa nghiêm ngặt áp đặt từ đầu tháng 3/2020 để ngăn chặn dịch COVID-19 lây lan, khiến hầu hết hoạt động sản xuất công nghiệp không thiết yếu bị tạm ngừng, làm ảnh hưởng đến niềm tin của người tiêu dùng và doanh nghiệp, cũng như làm chậm quá trình thương mại toàn cầu.
Nhận định trên được đưa ra do các số liệu cho thấy các nền kinh tế Eurozone đã giảm 14,4% trong ba tháng đầu năm 2020, thời điểm số ca mắc COVID-19 bắt đầu tăng vọt ở châu Âu. Suy thoái kinh tế được định nghĩa là sự suy giảm của Tổng sản phẩm quốc nội thực trong thời gian hai hoặc hơn hai quý liên tiếp trong năm.
Chuyên gia kinh tế người Đức Carsten Brzeski làm việc tại ngân hàng đầu tư ING có trụ sở tại Hà Lan cho hay, các số liệu mới nhất trên thậm chí còn tồi tệ hơn so với dự đoán. Mặc dù đây là ước tính sơ bộ và có thể thấy một số điều chỉnh tăng nhẹ trong vài tuần tới, song thực chất vấn đề sẽ không thay đổi: đây là bức tranh rõ ràng cho thấy các nền kinh tế Eurozone đã bị tác động như thế nào trong những tháng gần đây.
Trong khi đó, theo chuyên gia kinh tế Holger Schmieding thuộc Ngân hàng Berenberg của Đức, tin tức cho nửa cuối năm 2020 có thể tích cực hơn, song chưa đủ để bù đắp cho những cú sốc mà các nền kinh tế Eurozone đã trải qua trong nửa đầu năm. Có nhiều lý do để tin rằng châu Âu đang bị kép thụt lùi nhiều hơn so với dự kiến.
Tuy vậy ông Schmieding cũng nói rằng, nếu xét về mức độ phục hồi kinh tế, châu Âu đang dẫn trước Mỹ, nơi số ca mắc COVID-19 vẫn đang lan rộng. Theo các nhà kinh tế, sự khác biệt đó là yếu tố chính “hậu thuẫn” cho việc đồng euro tăng giá so với đồng USD trong những tuần gần đây. Theo số liệu liên ngân hàng, kể từ giữa tháng 5/2020, đồng euro đã tăng hơn 10% so với đồng bạc xanh, tăng từ 1,082 USD/euro hôm 15/5 lên mức 1,191 USD/euro hôm 31/7.
Tuy nhiên, đồng euro mạnh lên có thể là lực cản đối với triển vọng tăng trưởng trong ngắn hạn của châu Âu, vì nó khiến hàng hóa xuất khẩu của châu Âu trở nên đắt đỏ hơn./.
Theo TTXVN
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·TP.HCM mưa lớn từ chiều đến tối, nhiều tuyến đường ngập nặng
- ·Lao động nước ngoài tại Nhật Bản tăng kỷ lục
- ·Lượng kiều hối chuyển về TPHCM trong 9 tháng bằng cả năm 2022
- ·WB, Bangladesh ký thỏa thuận trị giá 300 triệu USD hỗ trợ người nghèo
- ·Cảnh sát hóa trang xử lý xe quá tải chạy trên đê ở Hà Nội
- ·Bố mẹ bạn trai không cho cưới gấp, cô gái khiến cả nhà kinh hãi
- ·Tôi từng bị mang tiếng ác vì cho con đi trại hè quân đội
- ·Sự phát triển vững chãi của kinh tế Việt Nam
- ·Trong trại giam, Mr Pips Phó Đức Nam có thấu?
- ·Thu gần 700 triệu USD từ xuất khẩu rau quả trong tháng 9
- ·Người đàn ông bán vé số gục chết bên đường, con gái nhỏ kêu cứu
- ·Thương mại Việt Nam và Ả
- ·Khái niệm 'du lịch trả thù' gây tranh cãi
- ·Bị bạn trai chê xấu, cô gái lột xác thành người mẫu xinh đẹp
- ·Tổ trưởng tổ tiết kiệm và vay vốn tận tình trong công việc
- ·Mỹ: Đánh thuế công ty trụ sở ở San Francisco để hỗ trợ người vô gia cư
- ·Thêm một doanh nghiệp Đức lên kế hoạch dừng hoạt động tại Anh
- ·Australia khởi kiện Ấn Độ lên WTO vì vấn đề trợ giá đường
- ·Lốc xoáy cuốn bay hàng chục mái nhà ở Thừa Thiên Huế
- ·Kinh tế Đức sẽ không suy thoái, tiếp tục tăng trưởng năm nay