【kq rb leipzig】Kiến nghị bỏ bảo hiểm bắt buộc với xe máy
Bộ GTVT vừa có văn bản trả lời kiến nghị của cử tri TP. HCM về quy định mua bảo hiểm tự nguyện cho xe mô tô,ếnnghịbỏbảohiểmbắtbuộcvớixemákq rb leipzig xe gắn máy.
Theo cử tri, tại điểm a khoản 2 Điều 21 của Nghị định số 100 quy định người tham gia giao thông bằng xe mô tô, xe gắn máy không mua bảo hiểm tự nguyện sẽ bị xử phạt, mức phạt từ 100.000 – 200.000 đồng. Tuy nhiên, khi xảy ra vụ việc, dù người dân mua bảo hiểm nhưng đơn vị (công ty) bán bảo hiểm xe mô tô, xe gắn máy lại không giải quyết quyền lợi cho người dân, trốn tránh trách nhiệm bồi thường.
Do đó, cử tri kiến nghị Bộ GTVT xem xét bỏ quy định xử phạt đối với người tham gia giao thông phải bắt buộc mua bảo hiểm tự nguyện cho xe mô tô, xe gắn máy.
“Nếu không mua thì bị cảnh sát giao thông xử phạt, còn khi mua mà có rủi ro xảy ra thì người có quyền lợi không được bồi thường thỏa đáng”, cử tri nêu vấn đề.
Trả lời nội dung trên, Bộ GTVT cho biết, tại khoản 2, khoản 3 Điều 8 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2022 quy định: Bảo hiểm bắt buộc là sản phẩm bảo hiểm nhằm mục đích bảo vệ lợi ích công cộng, môi trường và an toàn xã hội.
Bảo hiểm bắt buộc bao gồm: Bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới; Bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc; Bảo hiểm bắt buộc trong hoạt động đầu tư xây dựng; Bảo hiểm bắt buộc quy định tại luật khác đáp ứng quy định tại khoản 1 Điều này.
Tổ chức, cá nhân thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm bắt buộc có nghĩa vụ mua bảo hiểm bắt buộc và được lựa chọn tham gia bảo hiểm bắt buộc tại doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài được phép triển khai....
Tại khoản 2, Điều 58 Luật Giao thông đường bộ quy định: “Người lái xe khi điều khiển phương tiện phải mang theo Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới”.
Tại điểm a, khoản 2, Điều 21 Nghị định số 100 quy định: “Người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy, các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy không có hoặc không mang theo Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới còn hiệu lực sẽ bị phạt tiền từ 100.000 - 200.000 đồng”.
Như vậy, đối với kiến nghị này cần phải nghiên cứu sửa đổi Luật Kinh doanh bảo hiểm do Bộ Tài chính chủ trì soạn thảo.
Vì vậy, trong thời gian tới Bộ GTVT sẽ phối hợp chặt chẽ với Bộ Tài chính, các bộ, ngành có liên quan nghiên cứu, hoàn thiện các quy định pháp luật về bảo hiểm của chủ phương tiện giao thông cơ giới đường bộ cho phù hợp với thực tiễn. Đảm bảo quyền lợi của chủ phương tiện và người tham gia giao thông đường bộ.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Thu hồi và tiêu hủy kem dưỡng trắng da ngăn ngừa nám Bảo Xinh
- ·Bảo lãnh thông quan: Tạo thuận lợi thúc đẩy giao thương quốc tế
- ·Ngành Thuế đã làm tất cả để chống thất thu
- ·Real Madrid 'đánh cắp' ngôi sao hàng đầu của Arsenal
- ·Đồng Nai quy hoạch kéo dài Metro số 1 đến sân bay Long Thành
- ·Khai mạc Hội chợ triển lãm hàng công nghiệp nông thôn tiêu biểu khu vực miền Trung
- ·14th National Assembly’s fifth session convenes in Hà Nội
- ·Kết quả bóng đá Jordan 0
- ·Hải quan Lao Bảo (Quảng Trị) làm tốt công tác “gác cửa” kinh tế vùng biên
- ·Đồng Nai: Nộp ngân sách hơn 44,2 tỷ đồng từ chống buôn lậu
- ·Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Hatayspor, 23h00 ngày 5/1: Chênh lệch dẳng cấp
- ·Hải quan triển khai Trạm Kiểm định di động tại cảng Cái Lân
- ·Hải quan Hà Tĩnh cam kết tạo thuận lợi cho doanh nghiệp XNK
- ·Thủy điện Đồng Nai 6, 6A: hại nhiều hơn lợi
- ·Nhận định, soi kèo Ittihad Kalba vs Ajman Club, 22h45 ngày 5/1: Khó thắng
- ·Đẩy mạnh triển khai Cơ chế một cửa quốc gia và ASEAN
- ·Kết quả bóng đá Aston Villa 0
- ·2 năm thực hiện quy chế quản lý cụm công nghiệp: Vẫn còn vướng mắc!
- ·Sập cầu tạm ở Trà Vinh khi dùng 2 xe tải để thử tải
- ·Brunei sắp kết nối Cơ chế một cửa ASEAN