会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ty le ca cuoc bong da truc tuyen】Nâng cao năng lực, đón đầu cơ hội!

【ty le ca cuoc bong da truc tuyen】Nâng cao năng lực, đón đầu cơ hội

时间:2025-01-25 20:48:01 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:989次
Nâng cao năng lực,ângcaonănglựcđónđầucơhộ<strong>ty le ca cuoc bong da truc tuyen</strong> đón đầu cơ hội
Nhiều mặt hàng dệt may sẽ có thuế xuất khẩu 0% nếu được đáp ứng quy tắc xuất xứ từ sợi

“Miếng bánh” không dễ “nuốt”

Ông Trần Thanh Hải - Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu - Bộ Công Thương - cho biết, trong bối cảnh nước ta đang đàm phán rất nhiều FTA, dệt may được đánh giá là một trong ngành có nhiều cơ hội nhất. FTA sẽ giúp cắt giảm những hạn ngạch thuế quan rất lớn, giúp hàng Việt Nam tăng sức cạnh tranh với hàng hóa của các quốc gia khác như Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan… Bên cạnh đó, chúng ta cũng đạt được những quy tắc xuất xứ hàng hóa tương đối thuận lợi. Đơn cử, nếu Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) được ký kết, nhiều mặt hàng dệt may sẽ có thuế xuất khẩu (XK) 0% nếu đáp ứng quy tắc xuất xứ từ sợi. Tuy nhiên, để DN có thời gian chuẩn bị, trong năm đầu tiên, một lượng nguyên liệu nhất định từ các quốc gia ngoài TPP sẽ được cấp phép nhập khẩu. Lượng hàng này sẽ giảm dần trong những năm tiếp theo và kết thúc sau khoảng 10 năm.

Vấn đề là, tận dụng cơ hội từ FTA không dễ. Bởi lẽ, DN dệt may Nam Định nói riêng và DN dệt may nói chung vẫn chỉ mạnh ở khâu may – khâu cuối cùng của chuỗi sản xuất. Ông Hải nhấn mạnh: “DN dệt may XK vẫn đang nhập khẩu khoảng 50% nguyên phụ liệu, chủ yếu từ Trung Quốc. DN đã làm ra sợi nhưng do khâu dệt yếu nên sợi chủ yếu vẫn XK. Khâu in, nhuộm hay xây dựng thương hiệu cũng chưa tốt. DN chưa có một chuỗi sản xuất khép kín và với những quy định nghiêm ngặt về xuất xứ nguyên liệu, những cơ hội từ hội nhập sẽ khó được tận dụng triệt để”.

Ông Bùi Việt Quang - Phó tổng giám đốc Công ty CP May Sông Hồng - chia sẻ thêm, khó khăn nhất đối với DN dệt may là nhân lực chất lượng cao rất hạn chế, đặc biệt là nhân viên kỹ thuật. “Chúng tôi mất 7 năm mới đào tạo được một nhân viên phụ trách đơn hàng vì sinh viên mới ra trường không thể ngay lập tức đáp ứng được công việc. Những vị trí như nhân viên phát triển mẫu thiết kế, nhân viên kỹ thuật cho ngành may… có tay nghề cũng không thể tuyển được”. Ngoài ra, nhiều DN rất e ngại về năng lực cạnh tranh với các đối thủ mạnh hơn từ các thị trường là đối tác FTA vì quy mô nhỏ, thiếu vốn, năng lực quản trị hạn chế, tay nghề đội ngũ công nhân không cao…

Chú trọng xây dựng chuỗi liên kết

Để tận dụng tối đa cơ hội từ hội nhập, ông Trần Thanh Hải khuyến cáo, thay vì chỉ tập trung vào khâu may, DN phải chủ động đầu tư hoặc liên kết chặt với nhau xây dựng chuỗi sản xuất khép kín, từ nguyên liệu, dệt, nhuộm, in, thiết kế đến tạo thương hiệu riêng. Bà Đặng Phương Dung - Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam - kiến nghị, Chính phủ cần triển khai thực hiện quy hoạch phát triển ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2015 – 2025, tầm nhìn 2035; quy hoạch các khu công nghiệp dệt may lớn tại 3 miền Bắc – Trung – Nam để kêu gọi và thu hút đầu tư trong và ngoài nước vào lĩnh vực sản xuất vải bao gồm cả dệt, nhuộm và hoàn tất. Ông Nguyễn Anh Tuấn - Giám đốc Công ty TNHH MTV Dệt may xuất khẩu Quỳnh Giao - chia sẻ: hiện công ty đang XK 80% hàng hóa sang Hàn Quốc, 20% sang Mỹ, doanh thu vào khoảng 100.000 USD/tháng. Để đón đầu hội nhập, công ty đã đưa ra nhiều phương án để giải quyết khó khăn như nhờ vào chính đối tác của công ty, vay nguồn vốn từ đối tác, liên kết với đối tác nâng cao năng lực nguồn lao động. Tuy nhiên, công ty rất mong được nhà nước quan tâm hỗ trợ đầu tư công nghệ, đào tạo nhân lực để nâng cao tay nghề cho người lao động. Giúp DN giải quyết được vấn đề tài chính để mở rộng quy mô kinh doanh, xây dựng thêm nhà xưởng đáp ứng nhu cầu hội nhập, nhất là trong lĩnh vực logistic.

Tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền

Theo nhiều DN, để tận dụng tối đa các cơ hội từ các FTA đã ký kết, công tác tuyên truyền được công ty quan tâm hàng đầu. Tuy nhiên, thông tin trên mạng hiện vẫn rất chung chung và chưa đáp ứng nhu cầu của DN. Vì vậy, các DN đề nghị, thời gian tới, ngoài việc tổ chức những hội nghị, hội thảo, Bộ Công Thương cần chủ trì phát hành những tạp chí, chuyên đề sâu về hội nhập dành riêng cho DN. Bà Đặng Phương Dung, Phó chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam - cho rằng, thời gian tới, Bộ Công Thương cần nhanh chóng triển khai việc phổ biến các FTA mới được ký kết; tạo điều kiện cho các chuyên gia của ngành nghiên cứu sâu các nội dung để triển khai đến DN, giúp DN hiểu, tiếp cận và thực hiện hiệu quả các nội dung của FTA... Tất nhiên, DN cũng cần phải có lộ trình để khắc phục yếu kém, dần đáp ứng được các yêu cầu, cam kết của FTA. Thay vì phương thức kinh doanh truyền thống như trước, các DN phải tính đến việc sản xuất khép kín theo chuỗi từ khâu tự thiết kế, sản xuất, tạo thương hiệu sản phẩm riêng. Đặc biệt, cần nỗ lực ứng dụng khoa học công nghệ để gia tăng giá trị sản phẩm.

Ghi nhận những ý kiến này, ông Trần Thanh Hải - Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu - Bộ Công Thương - cho biết, thời gian qua, Bộ Công Thương đã tổ chức nhiều hội thảo tuyên truyền về hội nhập. Bên cạnh đó, phối hợp với các cơ quan báo chí, đặc biệt là Báo Công Thương để xây dựng những chuyên đề về hội nhập; in ấn tài liệu để DN nắm bắt thông tin dễ dàng… Bộ Công Thương rất mong nhận được những thông tin phản hồi từ DN để xem công tác phổ biến đã đúng hướng, đúng yêu cầu, đúng nội dung DN mong muốn chưa? Trong quá trình tuyên truyền, phương pháp, cách thức có gì cần nâng cấp, cải thiện thêm? Hoặc trong quá trình đàm phán có gì cần lưu ý? DN cũng có thể gợi ý cho các cơ quan quản lý nhà nước để làm sao quá trình hội nhập trở nên chắc chắn, tránh xáo trộn nhiều cho DN trong nước, đặc biệt với các ngành hàng nhạy cảm.

Ông Bùi Việt Quang - Phó tổng giám đốc Công ty CP May Sông Hồng:

Trong hoàn cảnh hội nhập sâu rộng, nếu không có nhân lực chất lượng, DN sẽ không thể tồn tại chứ chưa nói đến chuyện đón cơ hội từ hội nhập. Do đó, cần có thêm những cơ sở đào tạo chuyên sâu nhằm xây dựng đội ngũ nhân lực có chất lượng. Việc liên kết với nhau để xây dựng chuỗi không khó. Điều khó khăn nhất là nguồn nhân lực để vận hành tốt chuỗi sản xuất đó, giúp DN tận dụng tốt nhất những cơ hội từ hội nhập

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • TP Lai Châu: 6 tháng đầu năm tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công đạt gần 43%
  • Hải quan Đà Nẵng thu ngân sách quý 1 khả quan
  • Infographics: Thu ngân sách 5 tháng của ngành Hải quan đạt 152.942 tỷ đồng
  • FPT Long Châu phân phối sản phẩm Blackmores chính hãng
  • Ứng dụng chia sẻ hình ảnh Instagram bất ngờ bị ngừng hoạt động
  • Chấp thuận chủ trương đầu tư dự án khu công nghiệp Bình Xuyên II
  • Chương trình doanh nghiệp ưu tiên: Doanh nghiệp được hưởng nhiều lợi ích
  • Đăng ký tờ khai hải quan nếu thuê, mượn máy móc, thiết bị
推荐内容
  • Chuẩn bị tổ chức tốt đại hội đảng bộ các cấp
  • Khẳng định uy tín, thương hiệu doanh nghiệp qua mức độ tuân thủ luật pháp
  • Nâng cao năng lực vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường sắt
  • 2 tập thể, 6 cá nhân được tặng Bằng khen về thành tích bắt gỗ quý tại Quảng Trị
  • Toàn cảnh vụ tai nạn giao thông làm 3 thành viên CLB HAGL tử vong
  • Thành lập Chi cục Kiểm định hải quan tại khu vực cảng Cái Mép