【những trận bóng hôm nay】Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ tăng hơn 6% trong trạng thái bình thường mới
Theổngmứcbánlẻhànghóadịchvụtănghơntrongtrạngtháibìnhthườngmớnhững trận bóng hôm nayo khảo sát và ghi nhận của Bộ Công thương, trong tháng 11/2021, thị trường trong nước nhộn nhịp hơn, tại một số địa phương, nhiều chợ truyền thống được dần hoạt động trở lại với điều kiện bảo đảm an toàn phòng, chống dịch.
Tại nhiều tỉnh, thành phố, địa phương các hoạt động đi lại, lưu thông, phân phối hàng hóa được thuận lợi, thông suốt hơn; dịch vụ kinh doanh ăn uống mang về hoặc bán tại chỗ (tùy từng địa phương) cũng được hoạt động trở lại.
Nguồn cung hàng hóa trên thị trường đa dạng đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng. Ảnh: TL minh họa |
Trong tháng 11/2021, nhiều hoạt động kích cầu tiêu dùng, tháng khuyến mại tập trung, ngày mua sắm black friday đã được tổ chức tại nhiều địa phương, tuy nhiên do ảnh hưởng của dịch bệnh, việc làm giảm, thu nhập giảm nên nhu cầu mua sắm chưa thể tăng trở lại như những năm trước khi có dịch.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ (TMBLHH & DTDV) tháng 11 ước tính tăng 6,2% so với tháng trước.
Do tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ trong những tháng trước đó, đã ở mức thấp (tăng trưởng âm), nhất là trong các tháng 5,6,7,8 do ảnh hưởng của dịch Covid-19 diễn biến phức tạp và kéo dài tại nhiều tỉnh, thành trên cả nước, đặc biệt là các địa phương lớn như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Bình Dương, Đồng Nai, Khánh Hòa (tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ của các địa phương này chiếm tỷ trọng 50-60% của cả nước) nên tính chung 11 tháng năm 2021, TMBLHH & DTDV ước tính giảm 8,7% so với cùng kỳ năm trước; giảm 12,2% so với cùng kỳ năm trước.
Trong cơ cấu TMBLHH & DTDV 11 tháng, bán lẻ hàng hóa vẫn là ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất, ước tính chiếm 83,1%; lưu trú và ăn uống ước tính chiếm 8%; ngành du lịch chỉ chiếm 0,1% và các ngành dịch vụ khác chiếm 8,7%.
Nhằm đảm bảo cung cầu nguồn hàng hóa phục vụ các dịp cuối năm 2021 và Tết Nguyên đán 2022, ngành Công thương tập trung các giải pháp nhằm bình ổn giá cả; triển khai mạnh mẽ các chương trình kích cầu tiêu dùng trong nước, tháng khuyến mại tập trung quốc gia... nhằm thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa, qua đó thúc đẩy sản xuất; đẩy mạnh áp dụng thương mại điện tử trong hoạt động lưu thông, phân phối hàng hóa.
Đồng thời, ngành Công thương cũng tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường trong dịp cuối năm, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm trong buôn lậu, buôn bán hàng giả, hàng nhái nhằm tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, tạo điều kiện cho hàng hóa Việt Nam phát triển./.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Đồng Nai quy hoạch kéo dài Metro số 1 đến sân bay Long Thành
- ·Diễn biến giá cả theo đúng kịch bản đề ra
- ·Duy trì chính sách tài khóa nhân văn, sẻ chia với doanh nghiệp
- ·Mức độ hài lòng của khách hàng với ngành Kho bạc tiếp tục tăng cao
- ·TP.HCM công bố lộ trình ít nguy cơ kẹt xe dịp lễ 2/9
- ·Quản lý thị trường Quảng Bình: Kiểm soát tốt thị trường nội địa
- ·Hướng dẫn lệ phí cấp giấy phép khai thác khoáng sản
- ·Đội phường Trà Lồng đoạt giải nhất
- ·Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Hatayspor, 23h00 ngày 5/1: Chênh lệch dẳng cấp
- ·BV Việt Đức khám, tư vấn miễn phí đại trực tràng, tầng sinh môn
- ·Cộng đồng quốc tế cần chung tay chống nạn buôn người
- ·Hướng dẫn khen thưởng Phong trào thi đua thực hành tiết kiệm, chống lãng phí
- ·Tiêu hủy 3.914 sản phẩm đồ chơi trung thu nhập lậu
- ·Anh Đức và Minh Nguyệt giành Quả bóng vàng Việt Nam năm 2015
- ·Thủ tướng: Sắp xếp để vốn nhà nước được quản lý và phát triển tốt nhất
- ·Buôn lậu, gian lận thương mại tại các tỉnh, thành phố phía Nam diễn biến phức tạp
- ·Chủ tịch Quốc hội: Cần có giải pháp thiết thực hơn nhằm tạo chuyển biến tích cực
- ·Cất giấu sản phẩm động vật hoang dã trong bụng cá hồi
- ·Luật Doanh nghiệp vẫn đứng ngoài cuộc sống
- ·117 vụ vi phạm trong sản xuất, gia công phân bón vô cơ bị xử lý