【trận đấu mu vs mc】Nigeria phê chuẩn Hiệp định thương mại tự do châu Phi
"Hội đồng Điều hành Liên bang (FEC) ngày hôm nay đã phê chuẩn tư cách thành viên của Nigeria trong Khu vực Thương mại Tự do châu Phi (AfCFTA),êchuẩnHiệpđịnhthươngmạitựdochâtrận đấu mu vs mc trước hạn chót ngày 5/12/2020. Hiệp định AfCFTA sẽ có hiệu lực vào ngày 1/1/2021", Chính phủ Nigeria đưa ra thông báo trên trang Twitter.
Theo đó, Nigeria, nền kinh tế lớn nhất và đông dân nhất châu Phi đã trở thành quốc gia mới nhất phê chuẩn tư cách thành viên Hiệp định AfCFTA. Theo Ủy ban Kinh tế châu Phi Liên hợp quốc (UNECA), AfCFTA là khu vực thương mại tự do lớn nhất thế giới về số lượng các quốc gia thành viên tham gia kể từ khi Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) được thành lập.
AfCFTA hiện là khu vực thương mại tự do bao gồm 54 trong số 55 quốc gia thuộc AU ký kết tại Kigali, Rwanda vào ngày 21/3/2018, trong đó các nước cam kết cắt giảm 90% thuế quan trong thời hạn 5 năm. Eritrea hiện là quốc gia duy nhất còn lại chưa phê chuẩn thỏa thuận trước thời hạn cuối cùng ngày 5/12/2020.
AfCFTA dự kiến sẽ có hiệu lực từ ngày 1/1/2021, trong khi các cuộc thảo luận quan trọng sẽ diễn ra theo hình thức trực tuyến. Đại dịch COVID-19 đã gây ra các tác động tiêu cực, làm gián đoạn quá trình thực thi thỏa thuận. Hiệp định AfCFTA ban đầu dự kiến sẽ có hiệu lực từ đầu tháng 7/2020.
Hiệp định AfCFTA nhằm mục đích gắn kết 1,2 tỷ người, tạo ra một khối kinh tế trên 4.000 tỷ USD, có thể mở ra một kỷ nguyên phát triển mới tại khu vực châu Phi. Theo nhà phân tích Amaka Anku, thuộc Eurasia Group, thoả thuận này là một bước đi tích cực, nhưng các quốc gia AU vẫn còn phải rất nỗ lực để có thể thực hiện, vì sự khác biệt quan trọng vẫn tồn tại, không chỉ giữa các nước, mà còn giữa các tiểu vùng, các khối khu vực.
Theo số liệu của AU, kim ngạch thương mại giữa các nước châu Phi hiện đang thấp hơn rất nhiều so kim ngạch giữa các nước châu Phi với các khu vực khác trên thế giới. Thương mại nội khối châu Phi chỉ chiếm 16% trong tổng giá trị thương mại của toàn châu lục, thấp hơn so mức 19% tại Mỹ Latinh, 51% ở châu Á, 54% ở Bắc Mỹ và 70% ở châu Âu.
Trước đó, tháng 10 vừa qua, AU cũng đã kêu gọi các quốc gia thành viên nhanh chóng dỡ bỏ các hàng rào phi thuế quan trong thương mại nội khối nhằm thúc đẩy quá trình thực hiện hóa Hiệp định AfCFTA.
UNECA cũng ước tính rằng Hiệp định AfCFTA sẽ có tiềm năng thúc đẩy thương mại nội khối châu Phi thêm 52,3% vào năm 2022 bằng cách loại bỏ thuế quan nhập khẩu và có thể tăng gấp đôi thương mại nếu các hàng rào phi thuế quan cũng được dỡ bỏ./.
Theo dangcongsan.vn
(责任编辑:Thể thao)
- ·Vùng Đồng bằng sông Cửu Long cần triển khai hiệu quả các quy hoạch đã duyệt
- ·Chứng khoán 31/7: Cổ phiếu bluechips sẽ biến động mạnh
- ·Mang Tết thiếu nhi đến trẻ em đang điều trị tại Bệnh viện Nhi Trung ương
- ·VinIF tài trợ 900 tỷ đồng phát triển khoa học công nghệ
- ·Cuộc thử nghiệm mờ ám ở Puerto Rico
- ·Những hình ảnh không được lên sóng của 'Đừng làm mẹ cáu'
- ·Cần chính sách đặc thù hỗ trợ làng nghề
- ·Thu hồi đất đối với người sử dụng đất không thực hiện nghĩa vụ tài chính với Nhà nước
- ·Lịch tạm ngừng cung cấp điện từ ngày 23
- ·Song Hye Kyo lần đầu lên tiếng khi bị chê già, xuống sắc
- ·Nhận định, soi kèo Al Raed vs Al Jabalain, 19h30 ngày 6/1: Bất ngờ?
- ·Chứng khoán trước hiệu ứng tháng Ngâu
- ·Lạng Sơn: Chặn đứng 2,5 tấn nầm lợn không rõ nguồn gốc
- ·Hướng dẫn về chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH, trợ cấp hàng tháng sau ngày 1/7
- ·Cảnh giác với thủ đoạn lừa đảo đổi tiền, vay tiền, đáo hạn dịp cận Tết Nguyên đán 2025
- ·Quy định mới về hưởng bảo hiểm xã hội một lần từ ngày 1/7/2025
- ·Dàn sao việt làm thơ, chúc Tết độc giả VietNamNet
- ·Ấn Độ trong RCEP và mục tiêu đạt 200 tỷ USD thương mại với ASEAN vào năm 2022
- ·Soi kèo góc Panetolikos vs Olympiacos, 22h59 ngày 6/1
- ·Tháng Sáu và lời ước hẹn nhân ái của các nữ nhà báo