【tối nay đá banh】Nhà mạng tính đến chuyện “làm khó” OTT
Bởi với khoảng 19 triệu thuê bao (TB) di động có phát sinh cước 3G (đến tháng 9/2013),àmạngtínhđếnchuyệnlàmkhótối nay đá banh chỉ cần khoảng 50% TB sử dụng các gói cước 70.000 đồng/tháng (trước đây 50.000 đồng/tháng), thì mỗi tháng nhà mạng đã bỏ túi thêm khoảng 190 tỉ đồng, mỗi năm bỏ túi thêm 2.280 tỉ đồng.
Nếu tính cả mức tăng cước ở các gói cước khác và tăng cước lưu lượng vượt định mức, thì nguồn thu thêm của nhà mạng có thể gấp rưỡi hoặc gấp đôi con số 2.280 tỉ đồng. Đây là một số tiền khổng lồ có thể kiếm được chỉ cần thông qua một quyết định tăng giá cước.
Trước đây, dù cho nhà mạng có kích cầu thế nào đi nữa, nhưng người dùng chủ yếu vào mạng để check email, đọc báo, đa phần thông qua mạng wifi hay ADSL, vì thế không “đốt” lưu lượng 3G là bao. Từ khi Facebook, YouTube nở rộ và rồi đến lượt các ứng dụng OTT bùng phát, nhu cầu sử dụng 3G đã hoàn toàn thay đổi. Lưu lượng 3G được hàng chục triệu người dùng di động sử dụng không những đã tăng vọt, mà nhà mạng chẳng cần khuyến mãi “khủng” đi nữa thì TB di động vẫn “đốt” dữ liệu đều đều. Facebook và các OTT chính là các ứng dụng nội dung bom tấn kích cầu 3G mạnh mẽ cho nhà mạng.
Khi số lượng người dùng tăng vọt, nhà mạng viện lý do bán dưới giá thành để thực hiện việc tăng cước. Những tưởng, tăng cước xong thì người dùng sẽ được sử dụng chất lượng dịch vụ tốt hơn bởi nhà mạng cam kết nâng cấp chất lượng dịch vụ, thì hóa ra khách hàng lại phải hứng chịu một cú sốc thứ hai: Hàng loạt người dùng các ứng dụng OTT như Viber, Line, Zalo, Kakao Talk... những ngày gần đây liên tục gặp trục trặc, chập chờn bất ổn nhưng khi chuyển sang dùng mạng wifi thì lại chạy ngon lành.
Dư luận cho rằng nhà mạng chặn các ứng dụng OTT đã được đề cập nhiều. Không chặn hẳn vì sợ bị phát hiện, mà nhà mạng lúc mở lúc thắt, khiến cho người dùng ứng dụng OTT dần chán. Vì sao nhà mạng làm vậy? Trên nhiều diễn đàn đang bàn tán rằng, nhà mạng làm vậy vì đang nhăm nhe tung ra gói cước OTT, để buộc người dùng sử dụng gói cước này thì mới được hưởng chất lượng 3G ổn định. Và tất nhiên khi ấy, nhà mạng lại có thêm nguồn thu khổng lồ, chỉ có người tiêu dùng là chịu thiệt thêm.
Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, nhà mạng vừa tăng mạnh cước 3G đã tạo ra thêm gánh nặng cho người tiêu dùng. Sau cú sốc này, nhà mạng lại lăm le bắt người dùng phải trả thêm cho các gói cước OTT mới được hưởng chất lượng 3G ổn định, thì chẳng khác nào buộc người tiêu dùng phải đóng thêm những khoản siêu địa tô trên mảnh đất 3G do họ nắm quyền sở hữu?
Cả chục triệu người dùng di động tại Việt Nam sẽ phải trả thêm nhiều ngàn tỉ đồng cho một dịch vụ chất lượng chập chờn nhưng giá cước lại cao hơn. Trong bối cảnh kinh tế khó khăn hiện nay, dường như bóng ma độc quyền trên thị trường thông tin di động đang quay trở lại...
Theo Lao động
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Ngày 6/1: Giá dầu thế giới đầu tuần mới nối dài đà tăng mạnh
- ·Trung Quốc sẵn sàng lấp chỗ trống tại Afghanistan
- ·Thuốc lá lậu sau vách container
- ·Vì sao Euro rớt giá mạnh so với USD?
- ·Nhận định, soi kèo Monza vs Cagliari, 18h30 ngày 5/1: Thất vọng cửa trên
- ·Rafael Nadal giã từ sự nghiệp quần vợt huy hoàng
- ·Hàn Quốc: Đơn giản hóa thủ tục hải quan cho người tiêu dùng Trung Quốc
- ·Vòng 6 Premier League: Đại chiến MU
- ·Nhận định, soi kèo U19 Bình Phước vs U19 Khánh Hòa, 14h30 ngày 7/1: Tiếp tục chiến thắng
- ·Việt Nam lần đầu tiên có tour đi Mỹ tiêm vắc
- ·Facebook sẽ sản xuất phim truyền hình, gameshow
- ·Hạ viện Mỹ thông qua Dự luật rà soát hiệp định hạt nhân với Iran
- ·Báo giới quốc tế lên án tham vọng lãnh thổ của Trung Quốc
- ·Khách Việt thích đi du lịch hơn kiếm tình yêu
- ·Tài xế bán tải chạy lấn làn đường xe máy, 'làm xiếc' trên cầu
- ·Cư dân mạng phương Tây "choáng" với siêu tăng Armata của Nga
- ·Các nhà sưu tập tranh giành sở hữu chiếc mũ của huyền thoại cricket Don Bradman
- ·Điều đặc biệt bên trong cột đồng hồ bưu điện Hà Nội
- ·“Giữ lửa” thổ cẩm S’tiêng
- ·Lịch thi đấu lượt trận 1 vòng bảng Champions League, Europa League 2024